tailieunhanh - Tiểu luậnThực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa luật quốc gia và điều ước quốc tế.1.Sự tương quan giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, cũng như mối quan hệ và tác động qua lại giữa chúng là chủ đề của các cuộc tranh luận mà cho đến nay vẫn ti

Tiểu luận Thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa luật quốc gia và điều ước quốc tế. 1 .Sự tương quan giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, cũng như mối quan hệ và tác động qua lại giữa chúng là chủ đề của các cuộc tranh luận mà cho đến nay vẫn tiếp tục diễn ra trong nhiều lĩnh vực của khoa học pháp lý và chưa đến hồi kết thúc. Tiêu điểm của các cuộc tranh luận này đều tập trung vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản như: pháp luật quốc gia và pháp. | rrệ Ậ_1___ Tiêu luận mi i X Ấ À Ẩ I A. 1 A. À Thực tiên giải quyêt môi quan hệ giữa luật Ấ . Ấ .Ấ quôc gia và điêu ước quôc tê. 1 Sự tương quan giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia cũng như mối quan hệ và tác động qua lại giữa chúng là chủ đề của các cuộc tranh luận mà cho đến nay vẫn tiếp tục diễn ra trong nhiều lĩnh vực của khoa học pháp lý và chưa đến hồi kết thúc. Tiêu điểm của các cuộc tranh luận này đều tập trung vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản như pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế là một hay là hai hệ thống pháp luật độc lập với nhau nếu là hai thì hệ thống pháp luật nào có vị trí ưu tiên hơn mối quan hệ giữa chúng được biểu hiện như thế nào . Các quan điểm được đưa ra đều dựa trên hai học thuyết cơ bản Chủ nghĩa nhất nguyên luận Moniste và Chủ nghĩa nhị nguyên luận Dualiste . Hai học thuyết này có xuất phát điểm dường như trái ngược nhau. Học thuyết thứ nhất coi pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống tách biệt hoàn toàn với nhau và chỉ có mối liên hệ với nhau ở một mức độ nhất định mà thôi chủ nghĩa nhị nguyên còn học thuyết thứ hai thì cho rằng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai bộ phận cấu thành của một hệ thống thống nhất chủ nghĩa nhất nguyên . HọChhug ĩavấh ấtngunênưa ra hai khả năng xác định mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia tuỳ theo vị trí ưu tiên của chúng. a. Ưu tiên pháp luật quốc gia Trong mối quan hệ với pháp luật của quốc gia pháp luật quốc tế lúc này chỉ được coi là một bộ phận cấu thành của pháp luật quốc gia đơn thuần là pháp luật của quốc gia trong quan hệ đối ngoại . Do có sự xuất hiện của các quan điểm trong pháp luật quốc tế về chủ quyền có hạn chế của quốc gia nên học thuyết này dần mất ảnh hưởng. b. Ưu tiên pháp luật quốc tế Chủ nghĩa nhất nguyên luận này dựa trên quan điểm cho rằng luật quốc tế có trước luật quốc gia do đó có vị trí ưu tiên hơn luật quốc gia. Theo quan điểm này thì sẽ loại trừ khả năng xung đột giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong trường hợp pháp luật .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.