tailieunhanh - Quan điểm điều trị viêm loét dạ dầy hiện nay

Kết quả của những nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với các kháng sinh Metronidazole và Clarithromycin đã ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ . | Quan điểm điều trị viêm loét dạ dầy hiện nay Kết quả của những nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với các kháng sinh Metronidazole và Clarithromycin đã ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ . Theo quan điểm mới hiện nay trong trường hợp điều trị thất bại lần đầu với các phác đồ bộ ba có thể kéo dài thời gian điều trị của các phác đồ này lên đến 14 ngày hoặc việc điều trị tiếp theo có thể dùng phác đồ phối hợp 4 thuốc trong 14 ngày hoặc sử dụng một trong các loại kháng sinh mới như Levofloxacin Furazolidone hoặc Rifabutin thay thế cho các kháng sinh trong phác đồ 3 thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị tiệt trừ Các quan điểm hiện nay trong điều trị triệt trừ Helicobacter pylori Trên cơ sở thực tế điều trị hiện nay còn nhiều bấp cập về chỉ định cách chọn lựa phác đồ liều lượng thuốc và thời gian sử dụng. dẫn đến hiệu quả điều trị ngày càng giảm nói cách khác làm gia tăng nguy cơ kháng thuốc của các kháng sinh gây lúng túng và không ít khó khăn cho thầy thuốc trong thực hành và cũng gây không ít tốn kém cho người bệnh. Bài viết này nhằm giới thiệu về hiệu quả và cách chọn lựa các phác đổ tiệt trừ ở giai đoạn hiện nay trong điều trị bệnh viêm dạ dày loét dạ dày-tá tràng có tính. CÁC THUỐC KHÁNG TIẾT VÀ KHÁNG SINH Thuốc ức chế bơm proton Các thuốc ức chế bơm proton PPI proton pump inhibitors như Omeprazole ra đời vào năm 1979 và đưa vào sử dụng trên người vào đầu những năm của thập niên 1980 có các biệt dược Losec Mopral Mepraz. Lansoprazole Prevacid Lanzor. Pantoprazole Pantoloc. Rabeprazole Veloz Pariet. năm 2000 là Esomeprazole biệt dược Nexium và mới đây năm 2009 có thêm các thế hệ thuốc ức chế bơm proton mới ra đời. là những thuốc kháng tiết mạnh và có hiệu quả cao khi kết hợp với thuốc kháng sinh trong các phác đồ điều trị tiệt trừ H. pylori. Tác dụng của thuốc kháng tiết acid thí dụ Omeprazole với liều 20 mg ngày sẽ làm giảm chế tiết acid dạ dày trong 24 giờ đến 90 . Khi tăng liều lên 40 mg thì acid dạ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN