tailieunhanh - TIỂU LUẬN: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÌNH LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƯQT

Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật tồn tại song hành và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Luật quốc tế có chủ thể là các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Luật quốc gia cũng vậy, chủ thể của nó là nhà nước và các pháp nhân, cá nhân trên lãnh thổ đó. Mặc dù không thể phủ nhận rằng luật quốc gia và luật quốc tế đều chiếm một vị thế gần như tuyệt đối trong môi trường của mình, nhưng giữa chúng lại tồn tại một mối. | rirvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvi rvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvirvin TIỂU LUẬN NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÌNH LUẬN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƯQT Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật tồn tại song hành và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Luật quốc tế có chủ thể là các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Luật quốc gia cũng vậy chủ thể của nó là nhà nước và các pháp nhân cá nhân trên lãnh thổ đó. Mặc dù không thể phủ nhận rằng luật quốc gia và luật quốc tế đều chiếm một vị thế gần như tuyệt đối trong môi trường của mình nhưng giữa chúng lại tồn tại một mối quan hệ gắn bó mật thiết. Và các ĐƯQT điều ước quốc tế - một nguồn cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế -ngày càng trở thành một nguồn quan trọng của luật quốc gia đồng thời hướng luật quốc gia một số nước đặc biệt là các nước đang phát triển phát triển theo chiều hướng tiến bộ. Đối với một quốc gia đang phát triển đang từng bước thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá như Việt Nam hiện nay thì ĐƯQT được coi là một trong những công cụ hiệu quả nhất giúp tăng cường hoạt động đối ngoại trên mọi lĩnh vực. Kể từ khi đổi mới đến nay nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào các hoạt động kinh tế văn hoá chính trị quốc tế. Trong quá trình đó chúng ta đã ký kết nhiều ĐƯQT song phương đa phương. Gần đây nhất sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 7 11 2006 dự báo số lượng các ĐƯQT mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập sẽ gia tăng đáng kể. Một vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm sao đảm b ảo để các ĐƯQT được thực thi có hiệu quả nhất. Văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của nước ta quy định về lĩnh vực này là Pháp lệnh năm 1989 về ký kết và thực hiện ĐƯQT. Pháp lệnh này đã được thay thế bằng Pháp lệnh 1998. Tuy nhiên quy định của pháp luật và thực tiễn công tác ký kết gia nhập và thực hiện ĐƯQT trong thời gian qua đã phát sinh nhiều yếu tố chủ quan và khách .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN