tailieunhanh - Báo cáo " Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá?"

Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá? Nhìn chung, những hành vi được pháp luật điều chỉnh thì thường cũng được đạo đức điều chỉnh, do vậy mà sự chồng lấn giữa hành vi pháp luật và hành vi đạo đức là rất lớn. Nội dung những quy định cụ thể của pháp luật và đạo đức có thể thống nhất hoặc mâu thuẫn nhau, nói cách khác, sự điều chỉnh của pháp luật và đạo đức có thể là thuận chiều cũng có thể là ngược chiều | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CHÍNH SÁCH LUẬT LỆ THƯƠNG MẠI KHÔNG CÔNG BẰNG -TRỎ Lực CỦA Sự PHÁT TRIỂN Quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế là xu thế khách quan đã và đang tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của nhân loại. Những tác dụng tích cực của toàn cầu hoá là không thể phủ nhận điều đó thể hiện trên mọi lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội. Tuy nhiên những mặt trái của quá trình toàn cầu hoá cũng ngày càng bộc lộ rõ nét đó là sự phát triển không bền vững vấn đề suy thoái môi trường lợi dụng thương mại can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia. và đặc biệt là sự phân hoá giàu nghèo ngày một sâu sắc không chỉ trong một nước mà ngay giữa các quốc gia. Chẳng hạn trong 20 năm qua tổng sản lượng thế giới tăng 6 lần trong khi đó số người nghèo lại tăng 20 . Tài sản của 3 người giàu nhất thế giới vượt tổng GDP của 48 quốc gia nghèo nhất thế giới với hơn 600 triệu dân. 200 người giàu nhất thế giới sở hữu số tài sản nhiều hơn tổng thu nhập của 41 dân số thế giới. Vốn của 200 người giàu nhất thế giới đã tăng từ 440 tỉ USD lên 1042 tỉ USD từ năm 1994 đến năm 1998 có nghĩa là mỗi giây thêm được 500 USD trong khi 1 2 tỉ người tức 1 6 dân số thế giới thu nhập mỗi ngày chỉ dưới 1 USD. 1 Có rất nhiều nguyên nhân để giải thích cho thực trạng đáng buồn nói trên trong đó có việc các nước phát triển sử dụng chính sách luật lệ thương mại quốc tế một cách hết sức tinh vi để gây bất lợi cho những nước nghèo 10 TS. NGUyẾN Hũu CHÍ những nước đang phát triển trong quan hệ kinh tế. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi xin trình bày một số vấn đề về chính sách luật lệ thương mại không công bằng mà những nước phát triển sử dụng như những đòn ngầm trong quan hệ thương mại với những nước đang phát triển. 1. Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế các nước đang phát triển có nhu cầu rất lớn về tài chính. Các nguồn vốn được huy động từ rất nhiều kênh khác nhau trong đó đáng kể là nguồn vốn từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF và Ngân hàng thế giới WB thông qua các khoản vay ưu đãi viện trợ. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.