tailieunhanh - Báo cáo " Chính sách, luật lệ thương mại không công bằng - trở lực của sự phát triển "

Chính sách, luật lệ thương mại không công bằng - trở lực của sự phát triển Ngược lại, có những hành vi được đạo đức điều chỉnh nhưng pháp luật không điều chỉnh, những hành vi thể hiện tình làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn có nhau”, thăm hỏi nhau lúc ốm đau, giúp đỡ nhau bằng công sức, tiền bạc; những hành vi thể hiện tinh thần, tương thân, tương ái giữa con người với nhau trong cộng đồng chỉ có thể là hành vi đạo đức | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl THƯƠNG HIỆU HAY NHẴN HIỆU HÀNG HÓA Sở hữu trí tuệ đặc biệt là sở hữu công nghiệp từ lâu đã trở thành yếu tố không thể tách rời của thương mại hàng hoá và dịch vụ. Trong sở hữu công nghiệp thì nhãn hiệu hàng hoá có mối liên hệ chặt chẽ nhất với thương mại bởi vì nhãn hiệu hàng hoá gắn với uy tín của doanh nghiệp và đương nhiên là gắn với cơ hội chiếm lĩnh thị phần của nó. Chính vì vậy việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá được hệ thống pháp luật ở các nước đặt ra từ lâu không chỉ ở tầm quốc gia mà cả tầm quốc tế. Nhiều quy định về nhãn hiệu hàng hoá được xây dựng ở cấp quốc gia được nhất thể hoá trong các công ước quốc tế nhằm tạo ra sự bảo hộ thống nhất và hiệu quả đối với loại tài sản vô hình song hết sức có giá trị này. Ngay từ năm 1857 Pháp đã ban hành Luật nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên trên thế giới. Các luật về nhãn hiệu hàng hoá của Italia 1868 Bỉ 1879 Mĩ 1881 Anh 1883 Đức 1894 Nga 1896 đã được ban hành để điều chỉnh việc xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá. Văn bản pháp luật mang tính quốc tế đầu tiên về nhãn hiệu hàng hoá là Thoả ước Madrid năm 1891 về chống các chỉ dẫn giả mạo hoặc lừa dối về nguồn gốc hàng hoá. Năm 1994 các quốc gia kí Hiệp ước về luật nhãn hiệu hàng hoá. Ở Việt Nam các vấn đề liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá đã được quy định trong một số văn bản bản dưới luật trước đây như . LÊ HỒNG HẠNH Điều lệ về mua bán quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa và bí quyết kĩ thuật ban hành kèm theo Nghị định số 201 HĐBT ngày 28 12 1988 Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1990. Tuy nhiên chỉ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với những cuộc cạnh tranh đầy kịch tính của các doanh nghiệp nhằm giành thị phần thì nhãn hiệu hàng hoá mới thực sự được chú ý. Sau việc nhãn hiệu Vinataba và Trung Nguyên bị đánh cắp thì một số nhãn hiệu hàng hoá của một số doanh nghiệp Việt Nam khác đang bị sử dụng trái phép trong thị trường khu vực. Việc nhại nhãn hiệu hàng hoá kiểu La Vie và La Vile SUPERMAXILITEX và SUPERMAXILITE là những loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN