tailieunhanh - Báo cáo " Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong Hiến pháp 1946 "
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong Hiến pháp 1946 Yếu tố này cũng có ảnh hưởng khá lớn đến hành vi pháp luật và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân. Sống trong điều kiện vật chất thiếu thốn dễ làm nảy sinh những hành vi tiêu cực, “đói ăn vụng, túng làm liều” là vì thế. Ngược lại, kiếm tiền một cách quá dễ dàng, điều kiện vật chất đầy đủ đến mức quá dư thừa cũng dễ làm con người ta ý thức không đúng. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ Nước CỦA NHẰN DÂN DO NHÂN DẰN VÌ NHẮN DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 1946 Như chúng ta đã biết Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam và nền lập hiến Việt Nam. Những quan điểm tư tưởng mà Người để lại cho nhân dân Việt Nam và nhân loại là vô cùng to lớn và quý báu thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và luôn mang tính thời sự sâu sắc mà trong đó tư tưởng về Nhà nước và pháp luật là một trong những cống hiến vĩ đại mà Người đã để lại cho nhân loại. Việc tìm hiểu nghiên cứu và vận dụng tư tưởng quan điểm của Người trong giai đoạn hiện nay đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của Đảng Nhà nước và mỗi công dân Việt Nam được Nhà nước hết sức quan tâm. Bản chất giai cấp nhà nước là vấn đề cốt lõi của mỗi bản Hiến pháp có ý nghĩa quyết định đến nội dung những quy định của Hiến pháp. Trong Hiến pháp năm 1946 bản chất giai cấp nhà nước được quy định tại Điều 1 Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt giống nòi gái trai giàu nghèo giai cấp tôn giáo . Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước luôn mang tính giai cấp tồn tại vì lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Không thể có nhà nước phi giai cấp nhà nước của mọi giai cấp. Nhưng với Hiến pháp Ths. NGUyẾN THỊ PH-ƠNG 1946 bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được xác định là Nhà nước của nhân dân không phân biệt giai cấp. Quy định này thể hiện sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất nhà nước phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam lúc đó là Nhà nước mới giành được độc lập chính quyền non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lí thù trong giặc ngoài không từ một âm mưu nào nhằm lật đổ chính quyền cách mạng. Để giữ vững nền độc lập của dân tộc yếu tố quyết định là phải huy động sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu của dân tộc. Do vậy Hiến pháp năm 1946 xác định Nhà nước Việt Nam dân chủ .
đang nạp các trang xem trước