tailieunhanh - Sinh lý giác quan

Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). | SINH LÝ GIÁC QUAN . TRƯƠNG THỊ THANH TÂM 5/14/2020 12:59:09 AM Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). VỊ GIÁC A. Các vị căn bản Mặn: do hiện diện của muối bị ion hóa NaCl Ngọt: do nhiều chất (chất hữu cơ): Sucrose Chua: do acid HCl Đắng: do nhiều chất (chất chứa nitrogen, alkaloid, quinine.) VỊ GIÁC B. Nụ vị giác Gồm 2 loại tế bào: Tế bào vị giác Tế bào nâng đỡ Hai loại tế bào này được đổi mới thường xuyên, sdo sự biệt hóa của các tế bào xung quanh VỊ GIÁC Vị trí nụ vị giác Quanh các nhú lượi hình vành phía sau lưỡi Các nhú lưỡi hình nấm phía trước lưỡi vị chua được nhận cảm tại hai bên lưỡi vị đắng được nhận phía sau lưỡi, vòm miện Phần lớn các vị giác đáp ứng > 2 vị căn bản VỊ GIÁC C. Kích thích vị giác Đáp ứng khi có thay đổi điện thế: điện thế cảm thụ Chất kích thích protein cảm thụ / lông vị giác kênh Na mở ra ion Na+ tràn vào tến bào: màng tế bào bị khử . | SINH LÝ GIÁC QUAN . TRƯƠNG THỊ THANH TÂM 5/14/2020 1:53:55 AM Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). VỊ GIÁC A. Các vị căn bản Mặn: do hiện diện của muối bị ion hóa NaCl Ngọt: do nhiều chất (chất hữu cơ): Sucrose Chua: do acid HCl Đắng: do nhiều chất (chất chứa nitrogen, alkaloid, quinine.) VỊ GIÁC B. Nụ vị giác Gồm 2 loại tế bào: Tế bào vị giác Tế bào nâng đỡ Hai loại tế bào này được đổi mới thường xuyên, sdo sự biệt hóa của các tế bào xung quanh VỊ GIÁC Vị trí nụ vị giác Quanh các nhú lượi hình vành phía sau lưỡi Các nhú lưỡi hình nấm phía trước lưỡi vị chua được nhận cảm tại hai bên lưỡi vị đắng được nhận phía sau lưỡi, vòm miện Phần lớn các vị giác đáp ứng > 2 vị căn bản VỊ GIÁC C. Kích thích vị giác Đáp ứng khi có thay đổi điện thế: điện thế cảm thụ Chất kích thích protein cảm thụ / lông vị giác kênh Na mở ra ion Na+ tràn vào tến bào: màng tế bào bị khử cực phóng thích chất dẫn truyền thần kinh / synap: gây ĐIỆN THẾ ĐỘNG TK vị giác VỊ GIÁC C. Kích thích vị giác Ngưỡng KT thay đổi tùy chất KT, nồng độ chất KT (> 30% có sự khác biệt về cường độ) Vị thức ăn là do tồng hợp của 4 vị và các yếu tố khác: lỏng, đặc, nhiệt độ, mùi, cay VỊ GIÁC D. Cơ chế vị giác trung ương 1. Đường thần kinh vị giác Từ 2/3 trước lưỡi, các xung động vị giác trong dây TK V nhánh nhĩ TK VII Từ 1/3 sau lưỡi, các xung động đi trong TK IX Từ đáy lưỡi và vùng khác ở hầu đi trong TK X VỊ GIÁC Các sợi TK đến nhân riêng: Nơron II Não giữa, đồi thị Nơron III Tận cùng dưới lưỡi Hồi đỉnh lên, thùy đảo Từ các bó này, xung động đến nhân nướt bọt gây bài tiết nước bọt khí ăn VỊ GIÁC 2. Tính thích nghi của vị giác Rất nhanh, thực hiện trong 1 phút VỊ GIÁC E. Liên hệ lâm sàng 1. Mất vị giác 2. Giảm vị giác 3. Rối loạn vị giác VỊ GIÁC 4. Tăng cảm giác họng Thường gặp trong viêm họng mạn Dễ buồn nôn khi chạm đến họng Niêm mạc họng đỏ, dày, nhiều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG