tailieunhanh - Quyền sỡ hữu trong tư pháp quốc tế

Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Cơ sở pháp lý Phần VII bộ luật dân sự 2005 Nghị định 138/ Chính phủ Nghị quyết 19/ Quốc hội Quan hệ sở hữu được nghiên cứu trong tư pháp quốc tế là quan hệ có yếu tố nước ngoài. | QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1 CHƯƠNG I QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Cơ sở pháp lý Phần VII bộ luật dân sự 2005 Nghị định 138 Chính phủ Nghị quyết 19 Quốc hội Quan hệ sở hữu được nghiên cứu trong tư pháp quốc tế là quan hệ có yếu tố nước ngoài. Tại Việt nam yếu tố nước ngoài được xác định dựa vào điều 758 bộ luật dân sự 2005 bao gồm 3 yếu tố Chủ thể có yếu tố nước ngoài người nước ngoài hay người Việt nam định cư ở nước ngoài pháp nhân nước ngoài quốc gia khác Khách thể có yếu tố nước ngoài Tài sản hay hành vi liên quan nằm ở nước ngoài Sự kiện pháp lý phát sinh hay thay đổi có yếu tố nước ngoài sự kiện làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài Nguyên nhân Khi vụ việc về sở hữu có yếu tố nước ngoài làm phát sinh tình trạng cơ quan tư pháp của các quốc gia liên quan đều có thẩm quyền xem xét vụ việc đó. Trong trường hợp này cần phải xác định tòa án nào trong các tòa án có liên quan sẽ có thẩm quyền giải quyết Khi quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài làm phát sinh tình trạng pháp luật của hai hay các quốc gia liên quan đều có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ đó - xung đột pháp luật trong trường hợp này cần phải xác định hệ thống pháp luật nào trong các hệ thống pháp luật liên quan sẽ được áp dụng Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án dân sự của tòa án nước ngoài của trọng tài nước ngoài - các vấn đề trên 1 mặt được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế 1 mặt được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia. - Do đó đòi hỏi phải có 1 ngành luật đặc thù để điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài bao gồm cả quan hệ sở hữu Khác với tư pháp quốc tế luật dân sự Việt nam nghiên cứu 3 nội dung sau của quyền sở hữu nội dung của quyền sở hữu chiếm hữu sử dụng định đoạt điều kiện phát sinh thay đổi chấm dứt quyền sở hữu 2 các hình thức sở hữu Thẩm quyền giải quyết Thẩm quyền chung điều 410 bộ luật tố tụng dân sự qui định Chú ý Vấn đề thẩm quyền giải quyết không liên quan đến luật nội dung mà thuộc phạm vi

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.