tailieunhanh - THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI - CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Theo quan điểm các nước TBCN Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại và coi việc thực hiện các hành vi thương mại đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình” (Điều L121-1 BLTM năm 1807) Nhật Bản: “Thương nhân là người nhân danh bản thân mình tham gia vào các giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh” (Điều 4 BLTM, Luật số 48) Mỹ: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ với hàng hoá và chủng loại nhất định hoặc thực hiện những nghiệp vụ bằng cách khác nào đó và xét về. | CHƯƠNG 2 THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI - CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo bắt buộc - Chương 2, Giáo trình “Pháp luật trong hoạt động KTĐN” - Luật Thương mại năm 2005 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật Phá sản năm 2004 - Nghị định số 88/2006/NĐ-CP của chính phủ về đăng ký kinh doanh - Thông tư 03/2006/TT-BKH hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKKD theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP 2. Tài liệu tham khảo mở rộng - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật DN Nhà nước năm 2003 - Luật Hợp tác xã năm 2003 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHÍNH THƯƠNG NHÂN CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC TBCN CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM I. THƯƠNG NHÂN Khái niệm thương nhân Điều kiện trở thành thương nhân Quy chế thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Theo quan điểm các nước TBCN Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại và coi việc thực hiện các hành vi thương mại đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình” (Điều L121-1 BLTM năm | CHƯƠNG 2 THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI - CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo bắt buộc - Chương 2, Giáo trình “Pháp luật trong hoạt động KTĐN” - Luật Thương mại năm 2005 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật Phá sản năm 2004 - Nghị định số 88/2006/NĐ-CP của chính phủ về đăng ký kinh doanh - Thông tư 03/2006/TT-BKH hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKKD theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP 2. Tài liệu tham khảo mở rộng - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật DN Nhà nước năm 2003 - Luật Hợp tác xã năm 2003 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHÍNH THƯƠNG NHÂN CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC TBCN CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM I. THƯƠNG NHÂN Khái niệm thương nhân Điều kiện trở thành thương nhân Quy chế thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Theo quan điểm các nước TBCN Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại và coi việc thực hiện các hành vi thương mại đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình” (Điều L121-1 BLTM năm 1807) Nhật Bản: “Thương nhân là người nhân danh bản thân mình tham gia vào các giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh” (Điều 4 BLTM, Luật số 48) Mỹ: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ với hàng hoá và chủng loại nhất định hoặc thực hiện những nghiệp vụ bằng cách khác nào đó và xét về tính chất nghiệp vụ của mình họ được coi là người có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp vụ hoặc đối với những hàng hoá là đối tượng của hợp đồng thương mại” (Điều 2-104 BLTMTN) THƯƠNG NHÂN 1. Khái niệm thương nhân Người thực hiện hành vi thương mại Người thực hiện hành vi thương mại một cách độc lập, nhân danh bản thân mình Người thực hiện hành vi thương mại thường xuyên và coi đó là nghề nghiệp của mình b. Theo quan điểm của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Điều 17-LTM1997: “Cá nhân đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thương mại thì
đang nạp các trang xem trước