tailieunhanh - Báo cáo " KÕT QU. NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIỂU TƯỜNG CHẮN CÓ BỆ GIẢM TẢI, SÀN GIẢM TẢI TRONG ỔN ĐỊNH MÁI TALUY ĐƯỜNG MIỀN NÚI TẠI VIỆT NAM "

Tường chắn là công trình được sử dụng khá phổ biến trong giải pháp giữ ổn định cho mái taluy nền đường. Trong bài báo này, tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về tường chắn có bệ giảm tải, tường chắn có sàn giảm tải, tình hình sử dụng loại hình tường chắn này ở nước ta và các nước trên thế giới. Thông qua đó giới thiệu phương pháp tính toán và kiến nghị khả năng, phạm vi áp dụng loại tường chắn này xử lý ổn định mái taluy cho các tuyến đường miền. | KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU VÁ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIỂU TƯỜNG CHAN CÓ BỆ GIẢM TẢI SÀN Giảm Tải trong ổn định MÁI TALUY ĐƯỜNG MIỀN NÚI TẠI VIỆT NAM Bùi Phú Doanh1 Tóm tắt Tường chắn là công trình được sử dụng khá phổ biến trong giải pháp giữ ổn định cho mái taluy nền đường. Trong bài báo này tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về tường chắn có bệ giảm tải tường chắn có sàn giảm tải tình hình sử dụng loại hình tường chắn này ở nước ta và các nước trên thế giới. Thông qua đó giới thiệu phương pháp tính toán và kiến nghị khả năng phạm vi áp dụng loại tường chắn này xử lý ổn định mái taluy cho các tuyến đường miền núi ở Việt Nam. Từ khóa Tường chắn có bệ giảm tải Tường chắn có sàn giảm tải Sụt trượt Sườn dốc. Abstract Retaining Wall is fairly common solution used in stabilizing the slope of the road embankment. In this acticle the author presents the basic concepts of new-type walls with the barrier and floor to reduce load the use of this type of wall in Viet Nam and in the world. Through which to introduce caculation method and recommend capabilities slope of application of this type of wall for the slope stability of the mountain road in Viet Nam. Key word Barrier Retaining Wall Floor Retaining Wall Landslip Slope Nhận ngày 28 11 2012 chỉnh sửa ngày 21 3 2013 chấp nhận đăng 30 3 2013 1. Tổng quan Việc xây dựng công trình giao thông trên địa hình sườn dốc luôn tồn tại những nguy cơ gây sụt trượt. Sụt trượt xảy ra do sự phá vỡ trạng thái tự nhiên vốn có của mái dốc khi đào hoặc đắp taluy. Nếu đối với quá trình thi công sụt trượt chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến an toàn lao động chi phí thi công. thì trong giai đoạn khai thác mức độ sụt trượt của tuyến đường có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lưu thông và hiệu quả khai thác của nó. Do điều kiện tự nhiên phức tạp khả năng chọn tuyến để tránh tất cả các vị trí có địa hình khó khăn hầu như không thể. Vấn đề sụt trượt taluy là một vấn đề rất cần giải quyết để đảm bảo sự khai thác bình thường và lâu dài của các tuyến đường. Trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN