tailieunhanh - Báo cáo "XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN BIẾN HÌNH LÒNG DẪN TẠI VỊ TRÍ KÈ HẠ LƯU CỦA CỤM CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG NỘI ĐỊA "

Bài báo này giới thiệu mô hình hình thái một chiều dựa trên cơ sở thủy động lực học về dòng chảy và bùn cát trong sông nội địa để phân tích biến hình lòng dẫn tại khu vực lân cận phần từ kè cuối cùng ở hạ lưu của cụm kè chỉnh trị, giúp cho các nhà tư vấn dự báo hiệu quả cũng như tác động của phần tử kè này đối với lòng dẫn cũng như các công trình lân cận, từ đó có thể đề xuất các giải pháp hợp lý. . | KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU VÁ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN BIẾN HÌNH LÒNG DẪN TẠI VỊ TRÍ KÈ HẠ LƯU CỦA CỤM CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ Sông Nội địA Trần Văn Sung1 Tóm tắt Bài báo này giới thiệu mô hình hình thái một chiều dựa trên cơ sở thủy động lực học về dòng chảy và bùn cát trong sông nội địa để phân tích biến hình lòng dẫn tại khu vực lân cận phần từ kè cuối cùng ở hạ lưu của cụm kè chỉnh trị giúp cho các nhà tư vấn dự báo hiệu quả cũng như tác động của phần tử kè này đối với lòng dẫn cũng như các công trình lân cận từ đó có thể đề xuất các giải pháp hợp lý. Từ khóa chỉnh trị sông kè mỏ hàn xói luồng tàu Abstract This paper introduces one-dimensional morphological model based on hydrodynamics of flow and sediment in inland rivers to analyze the river bed transformation in the neighbouring of last groyne element of the downstream regulating groynes. The result helps the consultants to forecast the effect as well as the impact of this groyne element on the river bed and neighbouring contructions which can propose a reasonable solution. Keywords river regulation groyne stream erosion Nhận ngày 20 2 2013 chỉnh sửa 19 3 2013 chấp nhận đăng 30 3 2013 1. Đặt vấn đề Trong hệ th ống kè chỉnh trị các phần tử kè thường được bố trí theo phương thức đối diện từng cặp các cặp kè phía thượng lưu ép dòng chảy vào luồng chính đồng thời tạo ra hiệu quả dâng nước rõ rệt. Chính vì vậy phần tử kè cuối cùng ở hạ lưu nằm trong trạng thái chuyển từ khu vực bờ nửa cứng sang bờ mềm với độ dốc mặt nước lớn hơn trước khi xây dựng cụm kè. Do đó việc kiểm soát xói ở lòng sông sau phần tử kè này cần được quan tâm đặc biệt mà tiêu chuẩn ngành 2 hiện chưa đưa ra các yêu cầu cụ thể. Dưới đây dựa trên các thành tựu nghiên cứu về dòng chảy và bùn cát nhóm tác giả đề tài đã hệ thống các phương trình đó để xây dựng mô hình hình thái một chiều nhằm tính toán và đưa ra được độ sâu xói trung bình của phân đoạn sông lân cận phần tử kè cuối cùng ở hạ lưu của cụm kè. 2. Hệ phương trình cơ bản Hệ phương trình cơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN