tailieunhanh - Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN  

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kết nạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng. | Tuy nhiên, FDI giảm liên tục từ năm 1997, gần đây mới hồi phục nhưng còn yếu. Trong tình trạng doanh nghiệp tư nhân trong nước còn nhỏ bé, các doanh nghiệp nhà nước còn yếu kém và đang trong quá trình cải cách, nếu không có một sự xoay chiều mạnh mẽ trong FDI thì kinh tế Việt Nam khó có thể tăng trưởng được ở mức sang các nước châu Á lân cận, ta thấy họ ngày càng nhận thức vai trò quan trọng của FDI trong xu thế toàn cầu hoá, và ra sức tạo điều kiện để thu hút FDI hơn nữa. Các nước này với quá trình phát triển và thu hút FDI trong nhiều thập kỷ đã xây dựng được một nền công nghiệp vững mạnh hơn Việt Nam rất nhiều. Có thể nói trình độ kỹ thuật, công nghệ, bề dày của tri thức quản lý kinh doanh tại các nước này đã tăng nhanh và phụ thuộc nhiều vào độ lớn của FDI được tích luỹ (FDI stock). Là một nước đi sau, FDI stock của Việt Nam quá nhỏ so với các nước lân cận là đương nhiên. Nhưng vấn đề đáng quan tâm ở đây là lưu lượng hàng năm (flow) của FDI vào Việt Nam cũng quá nhỏ so với Thái Lan chẳng hạn. Để rút ngắn khoảng cách, thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, phải quan tâm hơn đến vai trò của FDI.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.