tailieunhanh - Bài tập thực hành: Luật kinh doanh - Phân tích các quy định về bảo vệ cổ đông/ thành viên thiểu số trong công ty theo luật doanh nghiệp và nghị định 102

Bài tập thực hành: Luật kinh doanh - Phân tích các quy định về bảo vệ cổ đông/ thành viên thiểu số trong công ty theo luật doanh nghiệp và nghị định 102 trình bày các nội dung chính: định nghĩa thành viên/cổ đông/thiểu số; cơ chế bảo vệ thành viên/cổ đông/thiểu số theo luật doanh nghiệp và nghị định 102 và thực tiễn áp dụng; giải pháp hoàn thiện cơ chế và bảo vệ cổ đông thiểu số. | PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG/THÀNH VIÊN THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 Nhóm 4 – D11QT2 BÀI TẬP THỰC HÀNH LUẬT KINH DOANH NỘI DUNG CHÍNH I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Khái niệm “thành viên/cổ đông thiểu số” không được quy định trong LDN 2005 và các luật chuyên ngành có liên quan đến DN. Luật Chứng khoán 2006 thì lại có riêng một tiêu chí xác định cổ đông lớn, theo đó “Cổ đông lớn là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành” (khoản 6, Điều 9). I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Nhưng nếu chiểu theo quy định này mà suy luận rằng: cổ đông thiểu số là những cổ đông nắm giữ dưới 5% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là sai Theo luật tư bản, cổ đông chiếm 51% trở lên sẽ có quyền quyết định. 49% còn lại là cổ đông thiểu số II. CƠ CHẾ BẢO VỆ THÀNH VIÊN/CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 1. quyền thông tin, quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm toán(đặc biệt là các công ty đại chúng/niêm yết trên TTCK) Điều (đ);(b); ; Điều (d) luật doanh nghiệp năm 2005 cho cổ đông của cty cổ phần Điều (c) cho thành viên của cty TNHH 1. quyền thông tin, quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm toán(đặc biệt là các công ty đại chúng/niêm yết trên TTCK) Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp, các ông lớn lại tìm mọi cách bưng bít thông tin, gây khó khăn cho các thành viên/ cổ đông thiểu số. yêu cầu mua lại cổ phần/vốn góp Điều ; cho cổ đông công ty cổ phần Điều 43 cho thành viên công ty TNHH Tuy nhiên, quyền này chỉ được thực hiện khi thành viên/ cổ đông biểu quyết phản đối việc tổ chứ công ty hoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông/ thành viên được qui định tại điều lệ công ty Hơn nữa Thời hạn 90 ngày là quá dài; nhiều trường hợp không ai mua hoặc giá đưa ra rất thấp 3. Quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên; Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty Điều 104 ;Điều | PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG/THÀNH VIÊN THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 Nhóm 4 – D11QT2 BÀI TẬP THỰC HÀNH LUẬT KINH DOANH NỘI DUNG CHÍNH I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Khái niệm “thành viên/cổ đông thiểu số” không được quy định trong LDN 2005 và các luật chuyên ngành có liên quan đến DN. Luật Chứng khoán 2006 thì lại có riêng một tiêu chí xác định cổ đông lớn, theo đó “Cổ đông lớn là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành” (khoản 6, Điều 9). I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Nhưng nếu chiểu theo quy định này mà suy luận rằng: cổ đông thiểu số là những cổ đông nắm giữ dưới 5% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là sai Theo luật tư bản, cổ đông chiếm 51% trở lên sẽ có quyền quyết định. 49% còn lại là cổ đông thiểu số II. CƠ CHẾ BẢO VỆ THÀNH VIÊN/CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 1. quyền thông tin, quyền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN