tailieunhanh - Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai Bạc Liêu

Quá trình chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi tôm một cách ồ ạt, không theo đúng quy hoạch tại huyên Giá Rai tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua đã nổi lên các vấn đề về suy thoái môi trường đất, trình mặn hóa đất. Điều này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tôm nuôi cũng như vấn đề an ninh lương thực. | Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai -Bạc Liêu Quá trình chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi tôm một cách ồ ạt không theo đúng quy hoạch tại huyên Giá Rai tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua đã nổi lên các vấn đề về suy thoái . 1 . . môi trường đất td style- cursor pointer padding-right 10px width đặc biệt là quá 216px trình mặn hóa đất. Điều này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tôm nuôi cũng như vấn đề an ninh lương thực. Diện tích đất mặn liên tục tăng trên địa bàn huyện từ năm 2000 đến 2010 đặc biệt trong giai đoạn 2000-2004 diện tích đất mặn đã tăng gần 20 lần. Bài này đánh giá tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất ở huyện Giá Rai - Bạc Liêu kết quả khảo sát cho thấy mức độ nhiễm mặn cao nhất ở mô hình nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh thấp nhất ở mô hình canh tác tôm - lúa. Điều kiện thời tiết hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm chưa đáp ứng yêu cầu của vùng nuôi thiếu chủ động trong việc cấp nước ngọt và kỹ thuật cải tạo ao không đúng quy cách chỉ tập trung chủ yếu sử dụng các biện pháp cơ học chưa biết tận dụng tối đa nguồn nước mưa để rửa mặn là các nguyên nhân và tạo thành phức hệ gây suy thoái môi trường đất mà trước hết quá trình mặn hoá tại vùng nuôi tôm trên địa bàn huyện Giá Rai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giá Rai là một huyện ven biển thuộc tỉnh Bạc Liêu với các đặc trưng điển hình của vùng Bán đảo Cà Mau nên kinh tế chủ yếu là nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm nước mặn lợ. Nhận thức được hiệu quả kinh tế từ quá trình nuôi trồng thuỷ sản mang lại bắt đầu những năm 2000 huyện đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ trồng lúa sang nuôi tôm đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2004 đã tăng 19 85 lần. Quá trình này bước đầu đã mang lại hiệu quả và cải thiện đời sống của người dân trong vùng. Tuy nhiên sau một thời gian chuyển đổi do quy hoạch chưa đồng bộ và quá trình chuyển đổi diễn ra một cách tự phát với phương thức nuôi chủ yếu vẫn là quảng canh nên đã xuất hiện các dấu hiệu về suy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN