tailieunhanh - Đôi nét về nghiên cứu văn hóa đô thị và biến đổi văn hóa - Trần Thị Hồng Yến

Nghiên cứu văn hóa đô thị trên thế giới nửa đầu thế kỷ 20, nghiên cứu văn hóa nửa sau thế kỷ 20,. là những nội dung chính trong bài viết "Đôi nét về nghiên cứu văn hóa đô thị và biến đổi văn hóa". nội dung bài viết để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | 58 Trần Thị Hồng Yến Dìk koõ 9 9 Nưỡc NGOÀI ĐÔI NÉT VỂ NGHIÊN cứu VĂN HÓA ĐÔ THỊ VÀ BIẾN ĐỔI VÃN HOÁ TRẨN THỊ HỔNG YẼN Đô thị là nơi hội tụ của nhiều dòng văn hoá để từ đó lại tiếp tục lan toả đến những khu vực khác. Bởi vậy nghiên cứu văn hóa đô thị là đề tài hấp dẫn được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực dân tộc học nhân học xã hội học văn hóa học lịch sử. quan tâm. Bài viết này sẽ điểm lại nghiên cửu văn hoá đô thị và sự biến đổi của vẫn hoá của một số tác giả trên thế giới và ở Việt Nam qua đó hy vọng cung cấp cho người đọc một số cách tỉếp cận nghiên cứu văn hoá đô thị đặc biệt là vẩn đề giao lưu biến đổi văn hoá. 1. Nghiên cứu văn hóa đô thỉ trên thế giới nửa đầu thế kỷ XX Phát triển là quỉ luật tự nhiên tất yêu của bất cứ xã hội nào và sẽ kéo theo những biến đổỉ về văn hóa bao hàm cả những biến đổi về xã hội . Do vậy biến đổi về xã hội văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng là quá trình vận động của tất cả các xã hội Nguyễn Thị Phương Châm 1999 tr. 9 . Bước ngoặt thu hút mạnh mẽ sự chú ý của các nhà nhân học xã hội học đến với lĩnh vực đô thị là công nghiệp hóa tư bàn chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX kéo theo nó là quá trình đô thị hóa mạnh mẽ đã làm phát sinh vô số vấn đề xã hội văn hóa cần giải quyết Trịnh Duy Luân 2004 tr. 15 . Trong thời kỳ đâu các công trình nghiên cứu về đô thị thường tập trung tìm hiểu cơ cấu tổ chức và văn hóa đô thị lôi sống nếp sống. . Phần lớn các tác giả đều cho rằng nguyên nhân gây nên sự biến đổi về xã hội và vãn hóa trong xã hội đô thị tà do đặc trưng cùa chính các đô thị. Những kết luận này mang tính định kiến đô thị hay phản đô the. Các nhà kinh điển Emile Durkheim Max Weber George Simmel Oswald Spengler. đều cho rằng tổ chức xã hội đô thị như là một khuôn mẫu khác hẳn về chất so với các khuôn mẫu điển hình ở nông thôn. Đó là nguyên nhân đô thị sẽ sản sinh ra những phong cách sống khác biệt so với nông thôn và con người đô thị cũng có những kiểu cá tính độc đáo dễ bị rối loạn tâm thần. Nầm 1903 George Sỉmmel trong công

TỪ KHÓA LIÊN QUAN