tailieunhanh - Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 6: Hàm và cấu trúc chương trình
Nối tiếp nội dung chương 5 của "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C" chương 6 sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc về hàm và cấu trúc chương trình, quy tắc xây dựng một hàm, các khái niệm liên quan đến hàm, cách xây dựng hàm, con trỏ và địa chỉ. Hy vọng, đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn. | CHƯƠNG VI HÀM VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Hàm Quy tắc xây dựng một hàm: Hàm có thể xem là một đơn vị độc lập của chương trình. Các hàm có vai trò ngang nhau, vì vậy không cho phép xây dựng một hàm bên trong một hàm khác. Dòng đầu tiên (của một hàm) chứa các thông tin về hàm: Kiểu giá trị của hàm (nếu hàm có giá trị) Tên hàm Danh sách các đối số (nếu có) Các dòng tiếp theo dùng để khai báo kiểu giá trị của đối bắt buộc phải khai báo kiểu giá trị cho tất cả các đối số. Tiép theo là thân hàm. Thân hàm là nội dung chính của hàm nó bắt đầu bằng dấu { và kết thúc } Trong thân hàm có thể dùng 1 hoặc nhiều lệnh return hoặc có thể không dùng. Và có thể đặt chúng ở bất kỳ chỗ nào nếu thấy thích hợp. Cú pháp chung của lệnh return return ([Biểu thức]); Giá trị của biểu thức trong ngoặc sẽ được gán cho hàm. Quy tắc hoạt động của hàm Cách gọi hàm: tên_hàm([Danh sách tham số thực]); Chú ý: - Số tham số thực phải bằng với số tham số hình thức (đối) và mỗi tham số thực phải có cùng kiểu với giá trị | CHƯƠNG VI HÀM VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Hàm Quy tắc xây dựng một hàm: Hàm có thể xem là một đơn vị độc lập của chương trình. Các hàm có vai trò ngang nhau, vì vậy không cho phép xây dựng một hàm bên trong một hàm khác. Dòng đầu tiên (của một hàm) chứa các thông tin về hàm: Kiểu giá trị của hàm (nếu hàm có giá trị) Tên hàm Danh sách các đối số (nếu có) Các dòng tiếp theo dùng để khai báo kiểu giá trị của đối bắt buộc phải khai báo kiểu giá trị cho tất cả các đối số. Tiép theo là thân hàm. Thân hàm là nội dung chính của hàm nó bắt đầu bằng dấu { và kết thúc } Trong thân hàm có thể dùng 1 hoặc nhiều lệnh return hoặc có thể không dùng. Và có thể đặt chúng ở bất kỳ chỗ nào nếu thấy thích hợp. Cú pháp chung của lệnh return return ([Biểu thức]); Giá trị của biểu thức trong ngoặc sẽ được gán cho hàm. Quy tắc hoạt động của hàm Cách gọi hàm: tên_hàm([Danh sách tham số thực]); Chú ý: - Số tham số thực phải bằng với số tham số hình thức (đối) và mỗi tham số thực phải có cùng kiểu với giá trị như kiểu giá trị của đối tương ứng của nó. - Về nguyên tắc mọi hàm cần được khái báo trước khi sử dụng nó. Nó hoàn toàn giống với việc khai báo một biến. Ví dụ: Viết chương trình tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của từng cột trong ma trận, có sử dụng hàm tìm max, tìm min. #include "" int max(a,b) int a,b; { int m; m=a>b?a:b; return (m); } int min(a,b) int a,b; { int m; m=a
đang nạp các trang xem trước