tailieunhanh - Truyền thống quản lý cộng đồng về đất đai của người Thái tại xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Nghiên cứu "Truyền thống quản lý cộng đồng về đất đai của người Thái tại xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" tìm hiểu vai trò của cộng đồng người Thái trong quản lý đất đai ở xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | 38 Lương Thị Thu Hằng TRUYỀN THỐNG QUẢN LÝ CỘNG ĐỔNG VỀ ĐẤT ĐAI CỦA NGƯỜI THẢI TẠI XÃ CHIỂNG LA HUYỆN THUẬN CHẲU TỈNH SƠN LA 1. Siới thiệu Quản lý cộng đổng về đất đai là truyền thống phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới Hiện nay việc sử dụng truyền thống quản lý cộng đồng vào quản lý đất đai và nguồn tài nguyên là xu huứng phổ biến ở nhiểu nước bởi cách thức này vừa phát huy được nội lực của cộng đồng vừa ít tốn kém và hiệu quả. Cộng đồng ở các dân tộc thiểu số có vai trò rất quan trọrig trong đời sống kinh tế - xã hội. Tại miền núi Việt Nam hiện nay vai trò của cộng đồng vẫn còn giá trị và được phát huy đặc biệt là trong quản lý đất đai và nguồn tài nguyên. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những chủ trương chính sách nâng cao vai trò của cộng đổng trong quản lý xã hội và nguồn tài nguyên. Các chủ trương đó được thể hiện qua hàng loạt chính sách như xây dựng hương ước thôn bản xây dựng quy chế dân chủ cơ sở lạp lại chức trưởng thôn và thừa nhận vai trò của già làng về vấn đề sử dụng đất ở Điều 9 mục 3 Luật đất đai sửa đổi năm 2003 cộng đổng làng đã được thừa nhận là một đối tượng được giao đất giao rừng. Hiện nay trên thế giới xu thế phân cấp quản lý tài nguyên ngày càng thể hiện rõ nét trong các cuộc cải cách kinh tế chính trị ở các nước đang phát triển. Sự phân cấp đó được thể hiện bằng việc chính quyền trung ương cho phép địa phương và người dân có quyền tự quyết định ở một số LƯƠNG THỊ THU HẰNG lĩnh vực. Trong phạm xả một quốc gia các cấp độ quản lý bao gồm trung ương tỉnh huyện xã tổ chức chính trị xã hội cộng đồng dòng họ nhóm hộ và cá nhân Uphoff 1998 . ị Theo một số nhà nghiên cứu ở cả phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn phân cấp quản lý tài nguyên rứàng lại những lợi ích thiết thực đảm bảo tính công bằng và hiệu quả trong việc tiếp cận nguồn lực. Phân cấp quản lý có thể làm giảm chi phí giao dịch trong việc khai thác và bảo tổn tài nguyên tăng cường sự tham gia của người dân cộng đổng trong việc ra quyết định cải thiện tính hiệu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN