tailieunhanh - Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Cơ sở hạ tầng cho phát triển thương mại điện tử

Chương 2 của bài giảng Thương mại điện tử trình bày về cơ sở hạ tầng cho phát triển thương mại điện tử. Chương này gồm có một số nội dung như: Hạ tầng cơ sở kinh tế-chính trị-xã hội, cơ sở pháp lý về thương mại điện tử, hạ tầng công nghệ, hạ tầng cơ sở nhân lực,. Mời bạn tham khảo. | CHƯƠNG 2 CƠ SỞ HẠ TÀNG CHO PHÁT TRIẺN TMĐT . Hạ tầng cơ sở kinh tế-chính trị-xã hội . Môi trường quốc gia Để phát triển TMĐT thì hạ tầng kinh tế xã hội phải được phát triển một cách đồng bộ. Trong đó các vấn đề sau đây cần được giải quyết như Hệ thống mã vạch quốc gia việc tương thích mã quốc gia trên mạng Internet là hết sức quan trọng các hệ thống máy tính sẽ xử lý thông tin trên cơ sở việc đọc mã vạch trên các sản phẩm hàng hoá. Mức sống của người dân Hệ thống thanh toán tài chính tự động Trước hết chính phủ từng nước phải quyết định xem xã hội thông tin nói chung và internet nói riêng là một hiểm hoạ hay là một cơ hội. Quyết định đó không dễ dàng ngay một nước hiện đại như Pháp cũng phải tới năm 97-98 mới quyết định được và tuyên bố rằng đây là cơ hội sau một thời gian dài chống lại internet vì nó chiếm mất vị trí của mạng Minitel vốn rất phổ biến trong nội bộ nước Pháp . Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lược ấy mới quyết định thiết lập môi trường kinh tế pháp lý và xã hội kể cả văn hoá giáo dục cho nền kinh tế số hoá nói chung và cho thương mại điện tử nói riêng ví dụ quyết định đưa vào mạng các dịch vụ hành chính các dịch vụ thu trả thuế và các dịch vụ khác như thư tín dự báo thời tiết thông báo giờ tàu xe . và đưa các nội dung của kinh tế số hoá vào văn hoá và giá o dc các cấ Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010 với các mục tiêu như - Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông có công nghệ hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực có độ bao phủ rộng khắp trên cả nước với dung lượng lớn chất lượng cao cung cấp đa dịch vụ và hoạt động có hiệu quả. - Viễn thông và Internet trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày càng tăng tạo nhiều việc làm cho xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt 1 5 - 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế đến năm 2010 tổng doanh thu dịch vụ viễn thông và Internet đạt khoảng 55 nghìn tỷ đồng 3 5 tỷ USD . - Cung cấp các dịch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN