tailieunhanh - Vợ Khôn Chồng Dại

Binh học Trung Quốc đã phôi phai từ thời Thượng cổ, ngay từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế (2697 – 2205 trước Tây lịch kỹ nguyên ) đã có cuốn Huỳnh Đế binh pháp. Đến đời Chu, Hán, Đường, Tống, Minh và Thanh, bất luận triều đại nào cũng có biên soạn binh thư. Số binh thư được phổ biến nhiều đến nổi không một ai có thể nghiên cứu cho hết được, và số binh thư kia quá nhiều, nội dung phức tạp, tư tưởng sai biệt, nên các nhà nghiên cứu võ học, nhất là các binh gia. | Võ Kinh Dân gian Võ Kinh Tác giả Dân gian Thể loại Cổ Tích Website http Date 31-October-2012 Binh học Trung Quốc đã phôi phai từ thời Thượng cổ ngay từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế 2697 -2205 trước Tây lịch kỹ nguyên đã có cuốn Huỳnh Đế binh pháp. Đến đời Chu Hán Đường Tống Minh và Thanh bất luận triều đại nào cũng có biên soạn binh thư. Số binh thư được phổ biến nhiều đến nổi không một ai có thể nghiên cứu cho hết được và số binh thư kia quá nhiều nội dung phức tạp tư tưởng sai biệt nên các nhà nghiên cứu võ học nhất là các binh gia không biết phải đọc cuốn nào trước và phải nghiên cứu cuốn nào sau. Lý do đó các binh gia đời Tống - Minh mới gom góp các tài liệu trên rồi soạn thành những bộ binh thư tổng hợp như - Võ kinh tổng yếu - Võ kinh thất thư - Võ kinh khai tong - Võ biên - Võ bị chí . Trong những bộ võ kinh trên chỉ có bộ Võ Kinh Thất Thư là được các nhà nghiên cứu võ học và các binh gia ưa thích hơn cả. Bộ Võ Kinh này được phổ biến rộng rãi trong giới võ học Trung quốc và các cường quốc Tây phương như Anh Mỹ Nga Pháp Đức . dịch ra tiếng bản xứ dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo tại các quân trường nơi rèn quân luyện tướng. Bộ Võ Kinh Thất Thư gồm có 7 cuốn 1 - Tôn Tử Binh Pháp. của Tôn Võ 2 - Ngô Tử Binh Pháp . của Ngô Khởi 3 - Tư Mã Binh Nhương Tư 4 - Uất Liễu Tử Binh Pháp .của Uất Liễu 5 - Lục Khương Thượng 6 - Tam Lược .của Huỳnh Thạch Công Trang 1 3 http Võ Kinh Dân gian 7 - Đường Thái Tông - Lý Vệ Công vấn đối. của Lý Tịnh Bộ Võ Kinh Thất Thư là kết tinh nghệ thuật điều binh khiển tướng là tinh hoa của võ học qua những kinh nghiệm chiến tranh mà ngày nay vẫn còn nhắc đến. Để giới thiệu những bộ vỏ kinh lừng danh nầy người viết ghi lại một vài tư tưởng bất hủ để quý đọc giả tường lãm trước khi đọc những bộ võ kinh như trên. TÔN TỬ viết Biết người biết mình trăm trận không nguy. Nhưng ông lại nói Trăm trận trăm thắng chưa hẳn là hay trong cái hay không đánh mà khuất phục binh người mới là hay trong cái hay