tailieunhanh - Bài giảng Chương 5: Phản ứng của thực vật và các tác động của hormon thực vật
nội dung bài giảng chương 5 "Phản ứng của thực vật và các tác động của hormon thực vật" để nắm bắt được các hormon tăng trưởng của thực vật, Auxin, Gibberellin,. Với các bạn đang học và nghiên cứu về các phản ứng của thực vật thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích, hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | CHƯƠNG 5 Phản ứng của thực vật và các tác động của hormon thực vật Hormon (kích thích tố), là thuật ngữ do các nhà sinh lý động vật Baylis và Starling gọi vào năm 1904. Theo định nghĩa: hormon thực vật: “ là một chất hữu cơ do tế bào của một bộ phận cơ thể tạo ra và được chuyển tới một bộ phận khác, ở đó, với nồng độ rất thấp, chất ấy gây ra một phản ứng sinh lý”. I. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT Có 5 nhóm hormon tăng trưởng thực vật chính: - Auxin (AIA), - Gibberellin (GA) - Cytokinin - Acid abscisic (AAB) - Ethylen. I. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT AIA GA1 AAB ZEATIN ETHYLEN * Sinh tổng hợp - Auxin: acid indol-3-acetic (AIA), từ tryptophan hay indol, tổng hợp trong sơ khởi lá, lá non, Hạt đang phát triển. - Gibberellin: có cấu trúc gibberellan (quan trọng nhất: GA1), từ acid mevalonic, tổng hợp trong các mô non của chồi và Hạt đang phát triển và rễ. - Cytokinin: là dẫn xuất của adenin (thường nhất là zeatin) từ adenin, tổng hợp trong ngọn rễ và Hạt đang phát triển. - Acid abscisic: còn gọi là serquiterpen (3 đơn vị isoterpen), tạo thành từ acid mevalonic, tổng hợp trong rễ và lá trưởng thành (nhất là khi chịu stress nước), Hạt. - Ethylen: C2H4, tạo thành từ methionin, trong các mô chịu stress, đặc biệt là các mô vào trạng thái lão suy và chín trái. * Vận chuyển - Auxin: di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác, trong libe. - Gibberellin: vận chuyển trong mộc và libe. - Cytokinin: vận chuyển trong mộc (từ rễ tới chồi). - Acid abscisic: xuất hiện từ rễ trong mộc và từ lá trong libe - Ethylen: khuếch tán từ nơi tổng hợp. * Vai trò sinh lý - Auxin: có tác dụng kéo dài, phân chia tế bào, có tính hướng động và ưu tính ngọn, gây lão suy, rụng, đậu và tăng trưởng trái, chín trái, quy định tính cái của hoa. - Gibberellin: Có tác dụng kéo dài lóng thân, gây nảy mầm Hạt, đậu và tăng trưởng trái, quy định tính đực của hoa. - Cytokinin: gây phân chia tế bào, tạo chồi trong trong nuôi cấy mô, tăng trưởng nụ nách, tăng rộng lá, chậm lão suy. - Acid abscisic: gây . | CHƯƠNG 5 Phản ứng của thực vật và các tác động của hormon thực vật Hormon (kích thích tố), là thuật ngữ do các nhà sinh lý động vật Baylis và Starling gọi vào năm 1904. Theo định nghĩa: hormon thực vật: “ là một chất hữu cơ do tế bào của một bộ phận cơ thể tạo ra và được chuyển tới một bộ phận khác, ở đó, với nồng độ rất thấp, chất ấy gây ra một phản ứng sinh lý”. I. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT Có 5 nhóm hormon tăng trưởng thực vật chính: - Auxin (AIA), - Gibberellin (GA) - Cytokinin - Acid abscisic (AAB) - Ethylen. I. CÁC HORMON TĂNG TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT AIA GA1 AAB ZEATIN ETHYLEN * Sinh tổng hợp - Auxin: acid indol-3-acetic (AIA), từ tryptophan hay indol, tổng hợp trong sơ khởi lá, lá non, Hạt đang phát triển. - Gibberellin: có cấu trúc gibberellan (quan trọng nhất: GA1), từ acid mevalonic, tổng hợp trong các mô non của chồi và Hạt đang phát triển và rễ. - Cytokinin: là dẫn xuất của adenin (thường nhất là zeatin) từ adenin, tổng hợp trong ngọn rễ và Hạt đang phát triển. - .
đang nạp các trang xem trước