tailieunhanh - Ebook Hỏi và đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2

Ebook "Hỏi và đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam" do NXB Văn hóa thông tin phát hành nhằm đưa đến cho bạn đọc những thông tin về các vấn đề văn hóa, nghệ thuật Việt Nam, cả kiến thức khoa học lẫn nghiệp vụ ngành. nội dung phần 2 cuốn sách. | 50. Tên gọi cách bài trí và ý nghĩa tượng trên chùa Việt như thế nào Người Việt thờ Phật theo lối bình dân tức thế gian trụ trì Phật pháp bắt buộc họ phải có ngôi chùa với tượng chư Phật và Bô Tát. Những hình tượng này được coi như sự gợi ý để họ lọc tâm rèn tính hướng tới thiện nghiệp. Bằng vào kết quả nghiên cứu người ta đã biết không còn một pho tượng Phật giáo nào có niên đại dưới thời Bắc thuộc. Từ thòi tự chủ trở đi số lượng tượng trong chùa tiến triển từ ít tới nhiều và đến tận thế kỷ XX mới đầy đủ như hiện thấy. Theo vòng quay của chữ Vạn là cầu mong sự tinh tiến về thiện căn nên người Phật tử thường vào lễ Phật từ cửa bên trái Tiền Đường và đầu tiên tiếp cận là bàn thò Đức Ong. ở đây người ta trình báo mọi việc trưỏc khi vào lễ chính thức nơi bàn thờ Phật vì Đức Ông vốn là ngài Cấp Cô Độc một trưởng giả từ thiện đã cứu giúp nhiều người nghèo khổ. Được nghe Phật giảng đạo mà giác ngộ ông mua cảnh vườn ở thành Srâvasti dâng cho đức Phật và giáo hội. Ong được đức Phật thọ ký cho quả Bồ đề vô thượng có trách nhiệm cai quản mọi cảnh chùa - Hình tượng ông được người Việt thể hiện những một quan văn mặt đỏ râu dài. Từ giữa thế kỷ XIX trở về trước chưa tìm được loại tượng này. Vào bàn thờ giữa tức Phật điện trên cao và sâu nhất là bộ tượng Tam thê mà tên đầu đủ là Tam Thế Thường Trụ Diệu Pháp Thân Thân pháp chân thực tức đạo thể nhiệm màu đẹp đẽ của các đức Phật tồn tại vĩnh hằng trong cả ba thời - Tượng Tam Thế thể hiện mới chỉ thấy sốm nhất từ nửa cuối thế kỷ XVI. Hàng thứ hai là bộ Di Đà Tam tôn bao gồm A Di Đà ngồi giữa trong thế thiền đính môn vị phật được coi là tồn tại vĩnh hằng và ánh sáng Phật pháp từ ngài toả ra để cứu vớt chúng sinh không có gì che cản nổi. Cũng có khi là tượng Di Đà đứng với tên gọi Di Đà phát phóng qua nhằm cứu vót chúng sinh một cách gấp gáp như vậy dạng tượng này chỉ xuất hiện khi chúng 111 sinh gặp nhiều khổ đau thiên tai địch hoạ . Bên trái của Di Đà là Quan Âm hiện thân của Từ Bi và bên phải là Đại Thễ Tri Bồ Tát tượng trưng cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.