tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 5 - Ths. Lê Huỳnh Mai

Chương 5 Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế, nội dung chính của chương học này trình bày những vấn đề sau: Nâng cao mức sống dân cư, phát triển con người, nghèo khổ. | CHƯƠNG V TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nôi dung chính 2 2 Mối quan hệ giữa TTKT và nâng cao mức sống dân cư TTKT thể hiện qua GDP, GDP/ng Mức sống: mức sống vật chất, giáo dục, y tế Muốn nâng cao mức sống của nhân dân trước hết phải giải bài toán TTKT TTKT là cơ sở và là điều kiện cần để nâng cao mức sống nhân dân TTKT không phải là điều kiện đủ để nâng cao mức sống của nhân dân. 3 Chính sách để TTKT góp phần nâng cao mức sống dân cư 4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với đa số dân chúng thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất và một bộ phận đáng kể lực lượng lao động thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ra ngoài lề xã hội 5 5 Phân phối thu nhập 6 6 Phân phối thu nhập theo lao động Khái niệm: Phân phối theo lao động là phân phối trong các đơn vị kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Thực chất phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động của từng người đã đóng góp cho xã hội. Căn cứ cụ thể để phân phối theo lao động: Số lượng lao động đo bằng thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm làm ra Trình độ thành thạo và chất lượng sản xuất Điều kiện và môi trường lao động Tính chất lao động Các ngành nghề cần được khuyến khích 7 Phân phối thu nhập theo lao động Ưu điểm: Thúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm có thái độ lao động đúng đắn, khắc phục tàn dư tư tưởng cũ, củng cố kỷ luật lao động. Thúc đẩy mọi người nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ văn hoá Kết hợp chặt chẽ lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh Tác động đời sống vật chất văn hóa của người lao động,vừa đảm bảo tái sản xuất sức lao động,vừa tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện 8 Phân . | CHƯƠNG V TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nôi dung chính 2 2 Mối quan hệ giữa TTKT và nâng cao mức sống dân cư TTKT thể hiện qua GDP, GDP/ng Mức sống: mức sống vật chất, giáo dục, y tế Muốn nâng cao mức sống của nhân dân trước hết phải giải bài toán TTKT TTKT là cơ sở và là điều kiện cần để nâng cao mức sống nhân dân TTKT không phải là điều kiện đủ để nâng cao mức sống của nhân dân. 3 Chính sách để TTKT góp phần nâng cao mức sống dân cư 4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với đa số dân chúng thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất và một bộ phận đáng kể lực lượng lao động thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ra ngoài lề xã hội 5 5 Phân phối thu nhập 6 6 Phân phối thu nhập theo lao động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN