tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Lê Huỳnh Mai
Chương 2 Tổng quan về phát triển kinh tế, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế, các giai đoạn phát triển kinh tế (lý thuyết phân kỳ của Rostow, lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm tăng trưởng và phát triển, phát triển bền vững. | CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 1 Nội dung chính 2 2 Tăng trưởng kinh tế 3 3 Tăng trưởng được xem xét dưới 2 góc độ Tăng trưởng kinh tế 5 1% tăng trưởng kinh tế GNI 2005 GNI/ người Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD Nhật Bản: tỷ USD USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006: Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17% - 1% tăng trưởng của Việt Nam: 0,517 tỷ - 1% tăng trưởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ 6 6 Hạn chế của chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Không phản ánh chính xác phúc lợi xã hội của các nhóm dân cư Không phản ánh chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch nông thôn và thành thị Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí. 7 7 Chất lượng tăng trưởng Nghĩa hẹp: Chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn. Nghĩa rộng: Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội - môi trường. 8 8 Biểu hiện của chất lượng tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn và tránh được những biến động từ bên ngoài; Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, được thể hiện ở sự đóng góp của yếu tố TFP cao và không ngừng gia tăng; Tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; Tăng trưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững; Tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn; Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được đói nghèo. 9 9 Phát triển kinh tế Amartya Sen “ Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc . | CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 1 Nội dung chính 2 2 Tăng trưởng kinh tế 3 3 Tăng trưởng được xem xét dưới 2 góc độ Tăng trưởng kinh tế 5 1% tăng trưởng kinh tế GNI 2005 GNI/ người Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD Nhật Bản: tỷ USD USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006: Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17% - 1% tăng trưởng của Việt Nam: 0,517 tỷ - 1% tăng trưởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ 6 6 Hạn chế của chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Không phản ánh chính xác phúc lợi xã hội của các nhóm dân cư Không phản ánh chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch nông thôn và thành thị Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí. 7 7 Chất lượng tăng trưởng Nghĩa hẹp: Chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy
đang nạp các trang xem trước