tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 8 - Ths. Lê Huỳnh Mai

Chương 8 Ngoại thương với phát triển kinh tế, nội dung chương học này trình bày về: Ngoại thương là gì?, lợi thế của hoạt động ngoại thương, vai trò của hoạt động ngoại thương với phát triển kinh tế. | CHƯƠNG VIII NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Nội dung Ngoại thương là gì? Lợi thế của hoạt động ngoại thương Vai trò của hoạt động ngoại thương với phát triển kinh tế Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 2 Ngoại thương Ngoại thương (thương mại quốc tế) là quá trình trao đổi hàng hóa ,dịch vụ giữa các quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động gia công với nước ngoài Nội dung của ngoại thương: hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ,thuê gia công và tái xuất khẩu . 3 Lợi thế của hoạt động ngoại thương Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương (A. Smith) Là lợi thế có được trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng 1 loại sản phẩm giữa các nước với nhau. Nước sản xuất ra sản phẩm có chi phí cao hơn thì sẽ nhập khẩu sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn. 4 Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương S D Q P 42 Pf 25 - Chi phí sản xuất 1 chiếc xe máy (đo bằng ngày công lao động) của 2 nước: Nhật bản: 25 Việt Nam: 42 Pf: giá nhập xe từ Nhật, phụ thuộc vào số lượng xe nhập và lượng cung xe của Việt Nam Nguyên tắc: PNB < Pf < PVN Nhật bản: lợi nhuận gia tăng Việt Nam: giá mua xe giảm, người mua xe nhiều hơn 5 Lợi thế tuyệt đối Lợi thế tương đối Xem xét khả năng trao đổi sản phẩm xe máy và gạo giữa Việt nam và Nhật Bản (ngày công lao động) : Việt nam Nhật bản Sản xuất 1 tấn gạo 6 5 Sản xuất 1 xe máy 42 25 Theo lợi thế tuyệt đối: VN không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nào sang Nhật 7 Lợi thế của hoạt động ngoại thương Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh - Ricardo) Khái niệm: là khả năng nâng cao thu nhập thực tế của 1 nước thông qua việc mua bán và trao đổi hàng hoá với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh giữa các loại hàng hoá với nhau. Ý nghĩa: bất kỳ nước nào trên thế giới đều có thể gia tăng thu nhập của mình thông qua các hoạt động ngoại thương cho dù nước đó có thể sản xuất mọi sản phẩm với chi phí tuyệt đối cao hơn các nước khác 8 Lợi thế . | CHƯƠNG VIII NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Nội dung Ngoại thương là gì? Lợi thế của hoạt động ngoại thương Vai trò của hoạt động ngoại thương với phát triển kinh tế Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 2 Ngoại thương Ngoại thương (thương mại quốc tế) là quá trình trao đổi hàng hóa ,dịch vụ giữa các quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động gia công với nước ngoài Nội dung của ngoại thương: hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ,thuê gia công và tái xuất khẩu . 3 Lợi thế của hoạt động ngoại thương Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương (A. Smith) Là lợi thế có được trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng 1 loại sản phẩm giữa các nước với nhau. Nước sản xuất ra sản phẩm có chi phí cao hơn thì sẽ nhập khẩu sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn. 4 Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương S D Q P 42 Pf 25 - Chi phí sản xuất 1 chiếc xe máy (đo bằng ngày công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.