tailieunhanh - Gia công nhóm phosphat

 Tài liệu "Gia công nhóm phosphat" với các nội dung chính được trình bày như sau: Tổng quan về xử lí bề mặt, Cromat hóa, quá trình photphat hóa, Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập của mình. Mời các bạn cùng tìm hiểu và nắm bắt thông tin tài liệu.  | 1. Tổng quan về xử lí bề mặt: Định nghĩa : “xử lí bề mặt là quá trình làm thay đổi tính chất hóa,lí, của sản phẩm nhằm chống lại sự phá hủy của môi trường và tăng tính trang trí cho sản phẩm.” . Phân loại các phương pháp xử lí bề mặt: Dựa theo phương pháp vật lý: mạ nhúng nóng, mạ phun, mạ khuếch tán, . - Dựa theo phương pháp hóa học và điện hóa: mạ hóa học và mạ điện hóa. 2. Cromat hóa a. Mục đích b. Hoá chất sử dụng c. Cơ chế phản ứng. a. Mục đích Tạo thêm lớp dễ bám dính hơn với sơn trên nền sản phẩm Tạo lớp bảo vệ, tăng cường khả năng chống ăn mòn trên bề mặt sản phẩm. b. Hoá chất sử dụng Cromat hóa có rất nhiều loại dung dịch với thành phần phụ gia khác nhau nhưng cần có 2 yếu tố chính là Cr+6 trong môi trường axit c. Cơ chế phản ứng Lớp phủ cromat hóa có cấu trúc vô định hình gồm các phức của Cr+6 và Cr+3 tạo thành từ các phản ứng liên tiếp của kim loại, oxit kim loại nền với dung dịch axit chứa Cr+6 Hiện nay trên thế giới chưa có 1 cơ chế nào cụ thể, nhưng thực tế người . | 1. Tổng quan về xử lí bề mặt: Định nghĩa : “xử lí bề mặt là quá trình làm thay đổi tính chất hóa,lí, của sản phẩm nhằm chống lại sự phá hủy của môi trường và tăng tính trang trí cho sản phẩm.” . Phân loại các phương pháp xử lí bề mặt: Dựa theo phương pháp vật lý: mạ nhúng nóng, mạ phun, mạ khuếch tán, . - Dựa theo phương pháp hóa học và điện hóa: mạ hóa học và mạ điện hóa. 2. Cromat hóa a. Mục đích b. Hoá chất sử dụng c. Cơ chế phản ứng. a. Mục đích Tạo thêm lớp dễ bám dính hơn với sơn trên nền sản phẩm Tạo lớp bảo vệ, tăng cường khả năng chống ăn mòn trên bề mặt sản phẩm. b. Hoá chất sử dụng Cromat hóa có rất nhiều loại dung dịch với thành phần phụ gia khác nhau nhưng cần có 2 yếu tố chính là Cr+6 trong môi trường axit c. Cơ chế phản ứng Lớp phủ cromat hóa có cấu trúc vô định hình gồm các phức của Cr+6 và Cr+3 tạo thành từ các phản ứng liên tiếp của kim loại, oxit kim loại nền với dung dịch axit chứa Cr+6 Hiện nay trên thế giới chưa có 1 cơ chế nào cụ thể, nhưng thực tế người ta chấp nhận cơ chế chung nhất la Cr6+ ---> Cr3+ mt axit phản ứng khử Cr6+ +3e ---> Cr3+ Giả sử ta đang xét là quá tring crommat trên Zn PTPU Zn + 2H+ ---> Zn2+ + H2 Trong quá trình phản ứng có sự tăng đồng thời của pH, sự tạo thành phức có PỨ xCr6++2yZn+zH2 ---> xCr3+yZn2++2zH+ Cr3+ cũng tham gia quá trình tạo Zn(OH)3 Thành phần của màng rất phức tạp MxOy, Mx(OH)y, MxCrO4 ,MxCr2O7 . Lớp màng crom có thể màu xanh, tím ,vàng,oliu,đen Bể crommat hóa thường là các vâtj liệu chống ăn mòn của các chất oxh như clorua, florua, và các axit khác Thường người ta sử dụng là các kim loại không gỉ và các loại nhựa, Thông thường không cần thông gió hay quạt trong quá trình crommat hóa 2. Một số đặc trưng cho lớp màng Màng crom phụ thuộc rất nhiều vào kim loại nền Vd nếu nền là kẽm thì tạp chất trong dung dịch ảnh hưởng rất nhiều tới màu của lớp phủ Cũng vậy quá trình xử lý = xianua cũng ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng lớp màng Ngoài ra trên nền là hợp kim nhôm hay hợp kim magje thì hợp kim quyết

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.