tailieunhanh - Cơ quan Nhân quyền Quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

Nhân dịp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia vừa xuất bản cuốn sách “Cơ quan Nhân quyền quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” của tác giả Brian Burdekin, bài viết giới thiệu những nội dung chính của cuốn sách này nhằm góp phần vào việc nghiên cứu về cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. | cơ quan nhân quyển quốc gia khu vưc châu á - thái bình dương Brian BURDEKIN ì . Cơ quan Nhân quyền quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương. H. Chính trị quốc gia 2014 770 tr . nguyễn hồng hai giới thiệu Cơ quan Nhân quyền quốc gia là mệt trong những thiết chế quan trọng trong việc đảm bảo việc bảo vệ quyền con người ở cấp quốc gia. Đến nay ở khu vực châu A - Thái Bình Dương đã có 19 cơ quan nhân quyền quốc gia được thành lập và đi vào hoạt đệng. ơ Việt Nam thời gian qua mệt số cơ quan và to chức cũng đã có những nghiên cứu đê kiến nghị với các cấp có tham quyền về khả năng thành lập cơ quan này. Nhân dịp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia vừa xuất bản cuốn sách Cơ quan Nhân quyền quốc gia khu vực châu A - Thái Bình Dương của tác giả Brian Burdekin chúng tôi xin trân trọng giới thiệu những nệi dung chính của cuốn sách này nhằm góp phần vào việc nghiên cứu về cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. ăm 1993 Đại hội đồng Liên Hợp JL LQuốc LHQ đã thông qua một văn kiện quan trọng có tên Các nguyên tắc liên quan đến quy chế và chức năng hoạt động của cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đay quyền con người gọi tắt là Nguyên tắc Paris i . Từ đó đến nay riêng khu vực châu A - Thái Bình Dương đã có 19 quốc gia thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia dựa trên Nguyên tắc Paris. Tuy nhiên tính hiệu quả của những cơ quan này luôn là câu hỏi được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm vì rằng một số cơ quan trong số này được thành lập như lời nhận xét Văn kiện này trưốc đó cũng đã được ủy ban Nhân Quyền của LHQ thông qua trong năm 1992. của Giáo sư Brian Burdekin để làm bình phong cho các quốc gia tránh sự GS. Brian Burdekin hiện là giáo sư thỉnh giảng tại Viện Raoul Wallenberg về Luật Nhân quyền và Nhân đạo Quốc tế thuộc Khoa Luật của Đại học Lund Thụy Điển. Ồng nguyên là cố vấn đầu tiên và cũng là cố vấ n liên tiếp cho ba Cao ủy LHQ về Quyền Con người từ năm 1995 đến năm 2003 về các vấn đề liên quan đến cơ quan nhân quyền quốc gia. Trên cương vị này và sau này vối tư cách cố vấ n quốc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.