tailieunhanh - Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 3: Hằng, biến và mảng
Hằng chính là một giá trị thông tin cụ thể. Biến và mảng là các đại lượng mang tin. Mỗi loại biến (mảng) có thể chứa một dạng thông tin nào đó, ví dụ biến kiểu int chứa được các số nguyên, biến kiểu float chứa được các số thực. Để lưu trữ thông tin, biến và mảng cần phải được cấp phát bộ nhớ. Mời các bạn tham khảo "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 3: Hằng, biến và mảng" để nắm bắt được những nội dung chi tiết. | Chương III HẰNG, BIẾN VÀ MẢNG Trong chương trình C sử dụng các dạng thông tin (kiểu giá trị) sau: số nguyên (int), số thực hay số dấu phẩy động (float), số dấu phẩy động có độ chính xác gấp đôi (double) và ký tự (char). Hằng chính là một giá trị thông tin cụ thể. Biến và mảng là các đại lượng mang tin. Mỗi loại biến (mảng) có thể chứa một dạng thông tin nào đó, ví dụ biến kiểu int chứa được các số nguyên, biến kiểu float chứa được các số thực. Để lưư trử thông tin, biến và mảng cần phải được cấp phát bộ nhớ. Người ta chia biên ( mảng) thành: - Biến (mảng) tự động - Biến (mảng) ngoài - Biến (mảng) tĩnh. Biến (mảng) tự động chỉ tồn tại (được cấp phát bộ nhớ) khi nào chúng được sử dụng. Biến (mảng) ngoài và tĩnh tồn tại trong suốt thời gian làm việc của chương trình. Cách tổ chức như vậy vừa tiết kiệm bộ nhớ (vì cùng một khoảng nhớ lúc thì phân cho biến này, lúc thì phân cho biến khác), vừa cho phép sử dụng một tên biến cho các đối tượng khác nhau mà không gây . | Chương III HẰNG, BIẾN VÀ MẢNG Trong chương trình C sử dụng các dạng thông tin (kiểu giá trị) sau: số nguyên (int), số thực hay số dấu phẩy động (float), số dấu phẩy động có độ chính xác gấp đôi (double) và ký tự (char). Hằng chính là một giá trị thông tin cụ thể. Biến và mảng là các đại lượng mang tin. Mỗi loại biến (mảng) có thể chứa một dạng thông tin nào đó, ví dụ biến kiểu int chứa được các số nguyên, biến kiểu float chứa được các số thực. Để lưư trử thông tin, biến và mảng cần phải được cấp phát bộ nhớ. Người ta chia biên ( mảng) thành: - Biến (mảng) tự động - Biến (mảng) ngoài - Biến (mảng) tĩnh. Biến (mảng) tự động chỉ tồn tại (được cấp phát bộ nhớ) khi nào chúng được sử dụng. Biến (mảng) ngoài và tĩnh tồn tại trong suốt thời gian làm việc của chương trình. Cách tổ chức như vậy vừa tiết kiệm bộ nhớ (vì cùng một khoảng nhớ lúc thì phân cho biến này, lúc thì phân cho biến khác), vừa cho phép sử dụng một tên biến cho các đối tượng khác nhau mà không gây ra một sự nhầm lẫn nào. I Kiểu dữ liệu Trong C sử dụng các kiểu dữ liệu sau: - Ký tự (char) - Số nguyên (int) - Số dấu phẩy động độ chính xác đơn (float) - Số dấu phẩy động độ chính xác gấp đôi (float) 1. Một giá trị kiểu char chiếm một byte (8bit) và biểu diễn được một ký tự thông qua bảng mã ASCII Thực chất dữ liệu kiểu char là một số nguyên không dấu trong khoảng từ 0 đến 255. Dưới đây là phạm vi và kích cỡ biểu diễn của giá trị kiểu char Kiãøu Phaûm vi biãøu diãùn Säú kyï tæû Kêch thæåïc char 0 255 256 1 byte 2. Giá trị kiểu nguyên (int). Trong C cho phép sử dụng: Số nguyên (int), số nguyên dài (long) và số nguyên không dấu (unsigned). Kích thước và phạm vi biểu diễn của chúng là: Kiãøu Phaûm vi biãøu diãùn Kêch thæåïc int long int unsigned int -32768 32767 -2145483648 2145483648 0 65535 2 byte 4 byte 2 byte 3. Giá trị dấu phẩy động. Trong C cho phép sử dụng 2 loại giá trị dấu phẩy động là float và double. Kích thước và phạm vị biểu diển là: .
đang nạp các trang xem trước