tailieunhanh - Các biện pháp vô hiệu hóa trong ràng buộc bộ ba bất khả thi tại Việt Nam - Đánh giá và những khuyến nghị chính sách

Mời các bạn tham khảo bài viết Các biện pháp vô hiệu hóa trong ràng buộc bộ ba bất khả thi tại Việt Nam - Đánh giá và những khuyến nghị chính sách để nắm bắt được những nội dung về thực trạng và nguồn gốc dư thừa thanh khoản tại bảng cân đối tiền tệ NHNN; đánh giá biện pháp vô hiệu hóa để quản lý dư thừa thanh khoản của NHNN. | ịNH HƯỚNG PHÁT TRI6N KINH Tẽ - XÃ HỘI VlệT NAM NĂM 2013 Các biện pháp vô hiệu hóa trong ràng buộc bộ ba bât khả thi tại Việt Nam - r Đánh giá và nhùng khuyên nghị chinh sách TS. Tô Trung Thành Đại học Kinh tế Quốc dán Email tolrungthanh@gmaiỉ. com Giai đoạn 2007-2008 và trong năm 2012 Ngân hàng nhà nước NHNN đã can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối gia tăng dự trữ ngoại hối dưới sức ép ồn định tỹ giá tạo nên dư thừa thanh khoán và dối diện ràng buộc Bộ ba bất khả thi De hút dòng vốn dư thừa về NTINN đã áp dụng biện pháp vô hiệu hóa thòng qua thị trường mờ nghiệp vụ hợp đồng mua lại và phát hành tin phiếu NHNN nhung hiệu quà chưa cao theo dó chính sách tiền tệ dã mất di một phần tinh độc lập. Trong ngan hạn bên cạnh tủi cơ cấu hệ thống ngân hàng và áp dụng biện pháp vô hiệu hóa thông qua công cụ dự trữ bắt buộc NHNN cũng cần chấp nhận mô hình chính sách trung dung hơn. Trong dài hạn với định hướng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu các biện pháp kiêm soát chặt chẽ tỳ giá cần dược gỡ bò. Từ khóa Biện pháp vô hiệu hóa bộ ba bất khả thi thị trường mở dự trữ bắt buộc tài sàn nước ngoài ròng 1. Dần nhập Lý thuyết bộ ba bất khả thi The Impossible Trinity là một lý thuyết cơ bản cùa kinh tế vĩ mô dựa trên mô hình Mundell- Fleming được Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển trong những năm I960 theo đó một quốc gia chỉ có thể theo đuổi hai mà không thể theo đuổi cùng một lúc ba mục tiêu chính sách vĩ mô i ổn định tỷ giá ii tự do hóa chu chuyển vốn và chính sách tiền tệ độc lập. Đây là một lý thuyết kinh tế vĩ mô khá phổ biến đặc biệt sau những năm 1980 khi các nước bắt đầu mở cửa tài khoản vốn và theo đó đã này sinh những mâu thuẫn giữa việc giữ ồn định tỳ giá và chính sách tiền tệ độc lập. Ở Việt Nam từ trước đến nay Chính phù vẫn đánh giá cao vai trò của các dòng vốn ngoại tệ trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trường và phát triển trong điều kiện các nguồn vốn trong nước còn nhiều hạn che và chưa được khơi thông hiệu quả. Vi the NHNN đã có những động thái .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN