tailieunhanh - Tài liệu: Tâm lý học trẻ em
Tâm lý h c l a tuoi nghiên c u quy luat và ñong l c phát trien tâm lý c a con ngư i theo các l a tuoi khác nhau và xem xét quá trình con ngư i tr thành nhân cách như thê nào. Nghiên c u các quá trình tâm lý, tr ng thái tâm lý, thuoc tính tâm lý các l a tuoi khác nhau và s khác biet c a chúng moi cá nhân trong cùng mot l a tuoi. Nghiên c u các d ng ho t ñong (vui chơi, h c tap, lao ñong.) khác nhau và vai trò c a chúng ñôi v i s phát trien tâm lý c a cá nhân. Tâm lý. | Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Đối tượng của TLH lứa tuổi và TLH sư phạm . Đối tượng của Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu quy luật và động lực phát triển tâm lý của con người theo các lứa tuổi khác nhau và xem xét quá trình con người trở thành nhân cách như thế nào. Nghiên cứu các quá trình tâm lý trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong cùng một lứa tuổi. Nghiên cứu các dạng hoạt động vui chơi học tập lao động. khác nhau và vai trò của chúng đối với sự phát triển tâm lý của cá nhân. Tâm lý học lứa tuổi là một chuyên ngành của Tâm lý học. Nó nghiên cứu các hiện tượng và các qui luật của sự phát triển tâm lý theo các thời kỳ lứa tuổi. Qua đó nêu lên nguyên nhân động lực của sự phát triển tâm lý cùng với những đặc trưng tâm lý qua các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi. Trên cơ sở đó nhà giáo dục sẽ tổ chức quá trình dạy học và giáo dục nhằm nâng cao kết quả. Ngoài ra tâm lý học lứa tuổi còn phân chia thành những chuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu về từng lứa tuổi. . Đối tượng của Tâm lý học sư phạm Tâm lý học Sư phạm nghiên cứu những đặc điểm và những qui luật tâm lý của quá trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cũng như quá trình hình thành các phẩm chất trí tuệ và sự phát triển nhân cách của trẻ dưới sự tác động của dạy học và giáo dục. Nó nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của học sinh và những đặc điểm tâm lý của những người làm công tác giáo dục. Đồng thời xem xét mối quan hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh giữa học sinh với học sinh. Từ đó vạch ra những yêu cầu về nhân cách của cả thầy và trò. Những quan sát hàng ngày cho ta thấy trẻ có những rung cảm và suy nghĩ không giống người lớn có rất nhiều điều trẻ chưa làm được. Nhưng vấn đề ở đây không phải là ở chỗ trẻ chưa làm được những gì chưa nắm được ta cần phải hiểu được ở đứa trẻ hiện có những gì có thể làm được gì nó sẽ thay đổi như thế .
đang nạp các trang xem trước