tailieunhanh - Bài thuyết trình chuyên đề: Các quá trình sinh học trong xử lý nước thải

Bài thuyết trình chuyên đề: Các quá trình sinh học trong xử lý nước thải giới thiệu các nội dung: phương pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, sự hình thành bùn hoạt tính, các hệ thống bể bùn hoạt tính, bể sinh học màng. Đây là tài liệu tham khảo ngành Môi trường. | ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GVHD: Hồ Kỳ Quang Minh Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Trần Lệ Quyên Hà Thanh Sơn Bùi Thị Thanh Lê Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Cẩm Tiên CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH BỂ SINH HỌC MÀNG (MBR) PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG BÙN HOẠT TÍNH - Hệ thống bùn hoạt tính là một trong những hệ thống thứ cấp đế làm sạch nước thải trước khi thải vào môi trường. Hệ thống bùn hoạt tính có nhiều phiên bản khác nhau: Truyền thống Khuấy trộn hoàn toàn Thông khí giảm dần Nạp nước thải ở nhiểu điểm Thông khí cải tiến Quy trình Kraus Tiếp xúc, cố định Thông khí kéo dài Thông khí cao tốc Bể phản ứng theo chuỗi Sử dụng oxy tinh khiết Rảnh oxy hóa Bể kết hợp nitrat hóa Nitrat hóa độc lập Bể phản ứng trục sâu SỰ HÌNH THÀNH BÙN HOẠT TÍNH CHC LƠ LỬNG (N,P) Chất nền BOD VSV BÙN HOẠT TÍNH - Là tập hợp vsv khác nhau (chủ yếu là vi khuẩn) - Cỏ khả năng ổn định CHC hiếu khí được tạo ra . | ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GVHD: Hồ Kỳ Quang Minh Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Trần Lệ Quyên Hà Thanh Sơn Bùi Thị Thanh Lê Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Cẩm Tiên CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH BỂ SINH HỌC MÀNG (MBR) PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG BÙN HOẠT TÍNH - Hệ thống bùn hoạt tính là một trong những hệ thống thứ cấp đế làm sạch nước thải trước khi thải vào môi trường. Hệ thống bùn hoạt tính có nhiều phiên bản khác nhau: Truyền thống Khuấy trộn hoàn toàn Thông khí giảm dần Nạp nước thải ở nhiểu điểm Thông khí cải tiến Quy trình Kraus Tiếp xúc, cố định Thông khí kéo dài Thông khí cao tốc Bể phản ứng theo chuỗi Sử dụng oxy tinh khiết Rảnh oxy hóa Bể kết hợp nitrat hóa Nitrat hóa độc lập Bể phản ứng trục sâu SỰ HÌNH THÀNH BÙN HOẠT TÍNH CHC LƠ LỬNG (N,P) Chất nền BOD VSV BÙN HOẠT TÍNH - Là tập hợp vsv khác nhau (chủ yếu là vi khuẩn) - Cỏ khả năng ổn định CHC hiếu khí được tạo ra trong quá trình sinh hóa hiếu khí. - Có màu nâu sẫm chứa chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải – nơi cư trú và phát triển của vi khuẩn. VI SINH VẬT CHỦNG BACTERIA CHỦNG BACCILLUS CHỦNG AEROMONAS Vi khuẩn sử dụng chất nền và oxy để Vi khuẩn kết với nhau thành oxy hóa các chất nền này và bông cặn, lắng xuống đáy bể tăng trưởng để lại nước mặt trong hơn 1. Nguyên tắc của phương pháp hiếu khí: Vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện có oxy hòa tan. Ở điều kiện hiếu khí (hàm lượng oxy hòa tan tối thiểu 1,5 – 2 mg/l), NH4+ cũng bị loại nhờ quá trình nitrat hóa của vi sinh vật tự dưỡng. Cơ sở lý thuyết 2. Cơ chế quá trình phân hủy các chất trong tế bào: + Ôxy hóa các chất hữu cơ CxHyOz + (x+y/4 – z/2) O2 → x CO2 + y/2 H2O + Tổng hợp sinh khối tế bào n(CxHyOz) + nNH3+ n(x+y/4 –z/2-5)O2 →(C5H7NO2)n + n(x-5)CO2 + n(y-4)/2 H2O 3. Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật: Gồm 4 giai đoạn: Giai đoạn chậm (lag-phase) Giai đoạn tăng trưởng (log-growth

TỪ KHÓA LIÊN QUAN