tailieunhanh - Giáo trình Sức bền vật liệu (Dùng cho hệ cao đẳng): Phần 2

(NB) Phần 2 giáo trình gồm nội dung các chương: Chương 6 - Uốn phẳng những thanh thẳng, chương 7 - Ổn định thẳng chịu nén đúng tâm, chương 8 - Thanh chịu lực phức tạp. Trong mỗi chương có nhiều ví dụ cho từng vấn đề và cuối mỗi chương có bài tập với đáp số kèm theo từ dễ đến khó. | Sức Bển Vật Liệu - Cao Đẳng 43 CHỰƠNG 6 UỐN PHẢNG NHỮNG THANH THẢNG . Định nghĩa và phân loại . Định nghĩa Thanh chịu uon phẳng khi Ngoại lực tác dụng có thể là lực tập trung lực phân bố hoặc mômen tập trung. Mặt phẳng chứa các lực hoặc mômen đó gọi là mặt phẳng tải trọng mặt phang ABCD . Giao tuyến giữa mặt phăng tài trọng và mặt cắt ngang của thanh là đường tài trọng đường CD . Thanh chủ vếu chịu uốn được gọi là dầm. Trục cùa dầm sau khi bị uốn cong vẫn nằm trong một mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Mặt phẳng tải trọng trùng với mặt phẳng đối xứng của dầm tức đường tải trọng trùng với trục đối xứng của mặt cắt ngang. Hình 6-1 Đường tải trọng lí c . Phân loại uốn phẳng cỏ hai loại a Hình 6-2 44 ĐH Công Nghiệp -Khoa Cơ khí Uốn phẳng thuần tuý ngoại lực là các mômen uốn hình 6-2a. Uốn ngang phẳng ngoại lực là các mõmen uổn và các lực hình 6-2b. . Nội lực và biểu đồ nội lực . Nội lực Nội lực của dầm uốn phằng gồm lực cắt Q và mômen uốn M Mặt phẳng tải trọng là mặt phẳng thẳng đứng thì lực cắt là Qy và mômen uốn Mx. Mặt phẳng tải trọng là mặt phẳng nằm ngang thì lực cắt là Qx và mômen uốn My. a Lực cắt Q Quy ước dấu Lực cắt Q có dấu nếu ngoại lực có khuynh hướng làm cho phần dầm đang xét quay cùng chiều kim đồng hồ quanh trọng tâm mặt cắt lực cắt Q có dấu - nếu ngoại lực cỏ khuynh hướng làm cho phần dầm đang xét quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trọng tâm mặt cắt hình 6-3. Hình 6-3 b Mômen uốn M Quy ước dấu mômen uốn được coi là dương nếu nó làm cho thớ dưới trục dầm bị kéo tức làm căng các thớ về phía dương của trục y mômen uốn được coi là âm nếu nó làm cho thớ dưới trục dầm bị nén hình 6-4. m Hình 6-4 . Biểu đồ nội lực Là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lực cắt và mômen uốn dọc theo trục của dầm. Vẽ biểu đồ nội lực theo các bước sau - Xác định phản lực liên kết. Nếu dầm có liên kết ngàm một đầu còn đầu kia tự do thì không cần tìm phàn lực liên kết tại ngàm mà chỉ cần cắt từ đầu tự do cắt vào và xét cân bằng phần không có .