tailieunhanh - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo bàn đạp cho kinh tế biển phát triển bền vững

Dưới đây là bài viết Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo bàn đạp cho kinh tế biển phát triển bền vững, bài viết bao gồm những nội dung về kinh tế biển và tầm nhìn chiến lược; nguồn nhân lực - giá trị cốt lõi cho phát triển bền vững; thực trạng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển ở Việt Nam. | Tap chi Cong sán I sô ĐẠC BIÉT Nâng cao chat lượng nguổn nhân lực tạo bàn đạp cho kinh tế biển phát triển bển vững TRÂN THỊ THU TRANG Chất lượng nguồn nhân ỉực đặc biệt là nhân lực chất lượng cao có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mỗi nền kinh tế. Hiện nay kinh tê biển được đánh giá là động lực chính của sự tăng trưởng và là mục tiêu theo đuổi của rất nhiều quốc gia trên thê giới trong đó có Việt Nam. Kinh tế biển và tẩm nhìn chiến lược Thế ky XXI được coi là Thế kỷ của biển và đại dương từ các quốc gia có biển đến các quốc gia không có biến đều xem hưống ra biển là mục tiêu mang tính chiến lược. Dân số thế giới ngày càng tăng các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt khiến không gian kinh tế truyền thông bị thu hẹp chính vì vậy việc hướng ra biển biến biển đảo thành không gian kinh tế mới đê tìm kiếm và bảo đảm các nhu cầu vê nguyên nhiên liệu năng lượng lương thực thực phẩm. đang trở thành xu hướng và mục tiêu theo đuổi của nhiều quốc gia. Trên thê giới nhiều quốc gia đã xác định kinh tế biển là động lực chính của sự tăng trưởng mới giúp tạo ra việc làm thu lợi nhuận và gắn kết xã hội khai thác hiệu quả nguồn lợi kinh tế từ biển là chìa khóa để bảo đảm phát triển bền vững trong tương lai. Việt Nam có đường bờ biển dài trên đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới. Vùng biển Việt Nam là vùng kinh tế -sinh thái - nhân văn rộng lớn trải dài trên 13 vĩ độ thuộc phạm vi lãnh thố hành chính của 28 tình thành phố thông ra Thái Bình Dương hòa nhập vối 10 đường hàng hải đi tới nhiều quốc gia vùng lãnh thổ và các thị trường rộng lớn trên khắp thế giới. Với hơn ba nghìn hòn đảo lớn nhỏ bao bọc lãnh thổ ở cả ba hướng Đông Nam và Tây Nam với chỉ số biển khoảng 0 01 nghĩa là trung bình 100km2 đất liền có Ikm bờ biển cao gấp 6 lần trung bình của thế giới. Biển đảo của Việt Nam không những được xác định có vị trí chiến lược là cửa ngõ của Đông Nam Á mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tê của đất nưốc khi hầu hết các ngành

TỪ KHÓA LIÊN QUAN