tailieunhanh - Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 09

Để giúp cho các bạn học sinh lớp có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn cho kỳ thi tuyển sinh Đại học môn Sinh, mời các thầy cô và các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 09. | ĐỀ 9 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG LẦN 2 NĂM 2010 Môn Sinh học Đề gồm 50 câu Thời gian làm bài 60 phút Bài 1 Một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt ở thế hệ xuất phát P có thành phần kiểu gen 0 64AA 0 32 Aa 0 04 aa. Tỉ lệ các kiểu gen tại thế hệ con thứ 5 sẽ là A. 0 64AA 0 32 Aa 0 04 aa B. 0 795 AA 0 01Aa 0 195aa C. 0 915AA 0 001Aa 0 085aa D. 0 865AA 0 01Aa aa Bài 2 Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là Chọn một đáp án dưới đây A. Có hai lần phân bào mà chỉ có một lần nhân đôi của NST B. Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 2 C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp D. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng Bài 4 Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là Chọn một đáp án dưới đây A. NST tái sinh không bình thường có một số đoạn B. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu I của giảm phân C. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con D. Do tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên Bài 5 Hai alen trong cặp gen tương ứng khác nhau về trình tự phân bố các nuclêôtit được gọi là A. Thể đồng hợp B. Thể dị hợp C. Cơ thể lai D. Cơ thể Bài 6 Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ. Chọn câu trả lời đúng nhất A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Cạnh tranh Bài 7 Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì A. giảm độ dày của lớp cutin ở lá B. sử dụng con đường quang hợp C. sử dụng con đường quang hợp CAM D. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành Bài 8 Chất nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào A. Axit nuclêic B. Nuclêôxôm C. Axit ribônuclêic D. Nhiễm sắc thể Bài 9 Trong giảm phân sự kiện trao đổi chéo xảy ra ở A. Kì giữa I B. Kì trước II C. Kì trước I D. Kì sau II Bài 10 Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là A. Tăng cường độ biểu hiện các tính trạng do có gen lặp lại B. Tăng cường sức sống cho toàn cơ thể sinh vật C. Làm giảm cường độ biểu hiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN