tailieunhanh - Báo cáo "Thanh toán biên mậu Việt – Lào: thực trạng và những vấn đề đặt ra "

Tham khảo bài viết 'báo cáo "thanh toán biên mậu việt – lào: thực trạng và những vấn đề đặt ra "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU BIỆN PHÁP Tự VỆ THƯƠNG MẠI - TỪ GÓC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA li n minh châu âu EU Nguyễn Quý Trọng NCS. Học viện Khoa học xã hội Liên minh Châu Âu EU gồm 27 nước thành viên với tư cách là một tập hợp các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO có một chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức này đó là những quy chế chung hay các biện pháp bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong Cộng đồng mà một trong số đó là Quy chế về Các biện pháp tự vệ của EU ban hành ngày 28 tháng 12 năm 1994 có hiệu lực thi hành từ 1 1 1995 được sửa đổi và bổ sung lần 1 vào năm 1996 lần 2 vào năm 2000 nó còn được gọi là Quy chế số 3285 94 EC . Quy chế này được thiết lập dựa trên nguyên tắc của tự do nhập khẩu. Tuy nhiên trước tác động của chính sách tự do hoá thương mại trong điều kiện cạnh tranh bình đẳng nhằm bảo vệ quyền lợi cho các thành viên Quy chế sẽ cho phép EU trong những trường hợp cần thiết có thể áp dụng các biện pháp tự vệ khi có sự gia tăng hàng hóa nhập khẩu không lường trước được và đã gây ra hay đe dọa gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong Cộng đồng. Quy chế này được áp dụng đối với mọi loại hàng hoá nhập khẩu ngoại trừ các sản phẩm dệt may có xuất xứ từ tất cả các nước thứ ba - những nước không nằm trong EU ngoại trừ một số nước đang phát triển như Albanie Cộng đồng Các quốc gia độc lập SNG và một số nước châu Á như Trung Quốc Mông Cổ Bắc Triều Tiên và Việt Nam việc nhập khẩu hàng hoá từ những nước này sẽ chịu sự điều chỉnh của một quy chế khác - Quy chế số 519 94 EC . Các vấn đề về cung cấp thông tin thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại . là những nội dung quan trọng được đề cập trong Quy chế số 3285 94 EC của Liên minh Châu Âu. 1. Thủ tục cung cấp thông tin và tham vấn Tự vệ thương mại là biện pháp được áp dụng nhằm ngăn chặn hay khắc phục sự gia tăng đột biến lượng hàng hoá từ quốc gia này vào quốc gia khác. Theo quy định tại Quy chế 3285 94 EC khi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN