tailieunhanh - Báo cáo " Tổ chức và hoạt động của Nghị viện Pháp"

Tổ chức và hoạt động của Nghị viện Pháp Nội dung này nên quy định tại Điều 211. Hỏi người làm chứng. “1 5. Trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho người làm chứng và những người thân của họ, hội đồng xét xử quyết định lấy lời khai của họ với sự hỗ trợ thông qua các phương tiện nghe nhìn phù hợp” | NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TỔ CHỨC VÒ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỊ VIỄN PHÁP I. Tổ CHỨC CỦA NGHỊ VIỆN PHÁP 1. Cơ câu Nghị viện Cũng như nghị viện của các nước trên thế giới Nghị viện Pháp là cơ quan đại diện cao nhất cho các tầng lớp dân cư trong xã hội là cơ quan hình thành do bầu cử và có chức năng chủ yếu là lập pháp. Nghị viện Pháp có hai viện Thượng nghị viện Senat và Hạ nghị viện - Quốc hội L assemblee Nationale . Thượng nghị viện đại diện cho các đơn vị hành chính lãnh thổ. Hạ nghị viện đại diện cho các tầng lớp dân cư trong xã hội và bầu theo tỉ lệ dân số. Thượng nghị viện và Hạ nghị viện kháọ. nhau ở những điểm sau đây - Hạ nghị sĩ do bầu cử đầu phiếu trực tiếp còn thượng nghị sĩ do bầu cử đầu phiếu gián tiếp. - Số lượng hạ nghị sĩ là 577 còn số lượng thượng nghị sĩ là 321. - Nhiệm kì của hạ nghị sĩ là 5 năm còn nhiệm kì của thượng nghị sĩ là 9 năm. - Để trở thành ứng cử viên vào Hạ nghị viện chỉ cần đủ 23 tuổi còn để trở thành ứng cử viên vào Thượng nghị viện phải đủ 35 tuổi - Tổng thống có thể giải tán Hạ nghị viện nhưng không thể giải tán Thượng nghị viện - Nếu khuyết Tổng thống hoặc vì những lí do khác mà Tổng thống không PTS. THÁI VĨNH THẮNG thực hiện được nhiệm vụ của mình thì chủ tịch Thượng viện sẽ thực hiện chức năng của Tổng thống. So sánh quyền hạn của Thượng nghị viện và Hạ nghị viện ta thấy quyền hạn của Hạ nghị viện lớn hơn. Theo quy định tại Điều 45 và Điều 46 Hiến pháp năm 1958 - Hiến pháp hiện hành của nước Pháp thì mỗi dự án luật hay sáng kiến luật phải do cả hai viện biểu quyết chấp thuận. Nếu có sự bất đồng giữa hai viện thì phải thành lập ủy ban hỗn hợp gồm đại biểu Thượng nghị viện và đại biểu Hạ nghị viện số lượng đại biểu hai viện bằng nhau để tháo luận và thương thuyết. Nếu ủy ban này không thể mang lại sự thỏa hiệp của hai viện thì sau khi đề nghị hai viện xem xét lại vấn đề một lần nữa Chính phủ có thể yêu cầu Hạ nghị viện chung quyết với đa số tuyệt đối l . Theo Điều 49 Hiến pháp 1958 Hạ nghị viện có thể buộc Chính phủ giải tán bằng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN