tailieunhanh - Báo cáo "Cách phân xử và ngăn ngừa vi phạm trong luật tục của người Bana ở Việt Nam "

Cách phân xử và ngăn ngừa vi phạm trong luật tục của người Bana ở Việt Nam Một trong những biện pháp có thể thực hiện để đảm bảo an toàn cho người làm chứng khi phiên toà được tiến hành xét xử công khai là áp dụng cách thức để những người tham gia tố tụng và những người tham dự phiên toà không nhìn thấy người làm chứng. Có thể sử dụng các phương tiện khoa học kĩ thuật nghe nhìn để hỗ trợ | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI CÁCH PHÂN XỬ VÀ NGĂN NGỪA VI PHẠM TRONG LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI BANA ở VIỆT NAM khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên nước ta có nhiều dân tộc sử dụng luật tục đế điều hòa mối quan hệ xã hội Êđê Bana Jơrai Mạ Xtiêng Srê. Trong các bài viết này tôi muốn qua luật tục của người Bana làm sáng tỏ một số vấn đề có liên quan đến cách phân xử và ngăn ngừa vi phạm sơ bộ kiến giải lí do khiến luật tục vẫn còn tồn tại và ở mức độ nhất định nó được tôn trọng thi hành nghiêm chình. Xét về mặt cơ chế chi phối luật tục Bana có hai loại Cơ chế xã hội và cơ chế thần linh. 1. Cơ chế xã hội . Người Bana thuộc ngữ hệ Nam Á còn gọi là Môn - Khơme có dân số trên 10 vạn người về số lượng đứng thứ 13 trong số 54 dân tộc ở Việt Nam. Họ cư trú nhiều nơi trên một địa bàn rộng lớn của khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. Cũng giống như nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam người Bana sống tiếp giáp và xen cài với nhiều dân tộc khác như Jơrai Êđê Xơđăng Hơrê Chàm hơ roi. Từ trước Cách mạng tháng Tám xã hội Bana về cơ bản không có sự thống trị giai cấp và bóc lột giai cấp mới chỉ có quyền sử dụng đất đai nhưng không chiếm hữu làu dài. Điều này có quan hệ với phương thức canh tác luân canh của người Bana. về cơ bản người ta khẳng . PHAN ĐĂNG NHẬT định quyền sở hữu công cộng của cộng đồng plei thôn hoặc làng . Luật tục Bana truyền lại rằng Đất nước rừng được chiatoàn phần cho mọi người. Ai cũng có thê khai hoang trên đất của làng mình . Người ta cho rằng Chim trời cá nước thú rừng đất yang tục ngữ pđớc . Đất đai sống suối sản phẩm rừng là của chung. Sản phẩm của từng gia đình có khi cũng là của chung. Người Bana có câu Con trâu còn sống là của nhà Con trâu chết là của chung Khi thịt trâu mọi người trong làng đều được hưởng cái thai trong bụng mẹ cũng được chia một phần. Tuy chưa có bóc lột nhưng trong xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo. Người giàu gọi là mđông người nghèo gọi là đnú người quá nghèo bị gán nợ gọi là đích. Sự giàu có không được tạo nên bằng bóc lột sự nghèo đói không do

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN