tailieunhanh - Báo cáo " Một vài nhận xét về giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miền núi ở Việt Nam trong chặng đường 55 năm qua"

Báo cáo " Một vài nhận xét về giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miền núi ở Việt Nam trong chặng đường 55 năm qua" Nguyễn Kim Thản (1977) cho rằng các động từ bị, được là những động từ độc lập đóng vai trò chính trong bộ phận vị ngữ của câu chứ không phải là hư từ biểu thị dạng bị động của động từ. | MỘT VÀI NHẬN XÉT VỂ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO VÙNG DÂN TỘC MlỂN NÚI Ở VIỆT NAM TRONG CHẶNG ĐƯỜNG 55 NĂM QUA PGS. TS Trần Trí Dõi 1. Vùng dân tộc miền núi nước ta là một khu vực dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số. Hiện nay đây là vùng lãnh thổ của khoảng 40 tỉnh trong cả nước với diện tích tự nhiên là 230 ngàn km2 bằng 75 đất đai của Tổ quốc với sô dân khoảng 24 triệu người chiêm 30 dân sô chung của cả nước. Vùng lãnh thổ này có gần đường biên giới chung với các nước Trung Quốc Lào và Campuchia. Do đó đây là một địa bàn trọng yếu về chính trị kinh tế an ninh - quốc phòng văn hoá - xã hội của đất nước. Tuy nhiên vùng dân tộc miền núi nước ta lại là một vùng có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn. Do có địa hình phức tạp giao thông kém phát triển vùng lãnh thổ này tạo ra những tiểu vùng miền biệt lập đặc thù gây nên những khó khăn không dễ vượt qua cho sự phát triển kinh tê -xã hội. Cùng với sự khó khăn về điều kiện tự nhiên ấy nơi đây còn là vùng lãnh thổ có đời sống kinh tê - xã hội rất thấp kém. Vào thời điểm hiện nay do hạ tầng xã hội lạc hậu đời sống của đồng bào thiểu sô vẫn còn hết sức nghèo nàn. Theo con sô thống kê năm 1995 của Ban Dân tộc miền núi Quảng Bình thu nhâp bình quân tháng của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây bình quân người tháng trong đó nguồn trợ giúp thường xuyên từ Nhà nước và các tổ chức xã hội chiếm gần 20 3 17 . Hay như theo sô liệu của Ban Dân tộc tỉnh Daklak một tỉnh dân tộc miền núi có nền kinh tê khá phát triển nơi đây còn hơn 100 thôn bản thuộc 30 xã phường với hơn người mà chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số thuộc diện đói nghèo kinh tê tự cung tự cấp 4 48 . Trong diều kiện tự nhiên và xã hội như vây vùng dân tộc miền núi bị khép kín trong thế bị bao vây của hàng rào lãnh thổ 5 33 Nói một cách khác vùng dân tộc miền núi chưa 152 tương xứng với vị thê địa-chính trị của nó nhất là trong đòi hỏi phát triển đất nước theo con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá. 2. Trong một thực tế như vậy ngay từ khi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    172    5    22-11-2024
28    152    1    22-11-2024
65    129    1    22-11-2024
64    123    0    22-11-2024
16    126    1    22-11-2024
7    106    0    22-11-2024
54    155    0    22-11-2024