tailieunhanh - Phương pháp bình sai lưới khống chế cơ sở trong quan trắc chuyển dịch ngang công trình thuỷ lợi, thuỷ điện

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, bài viết "Phương pháp bình sai lưới khống chế cơ sở trong quan trắc chuyển dịch ngang công trình thuỷ lợi, thuỷ điện" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về phương pháp bình sai lưới khống chế cơ sở trong quan trắc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ cơ sở TRONG QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH NGANG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI- THUỶ ĐIÊN TS. Trần Khánh Đại học Mỏ-Địa chất . Hoàng Xuân Thành Đại học Thuỷ lợi Các công trình Thuỷ lợi- thuỷ điện thường xây dựng trên nền ngập nước ngoài tải trọng của bản thân công trình còn bị tác động của các tải trọng động dO máy móc thiết bị hOạt động trong công trình. Lưới đo chuyển dịch ngang công trình Thuỷ lỢi- thuỷ điện thường được xây dựng thành hai bậc bậc 1 là lưới không chế co sở và bậc 2 là lưới quan trắc. Các điểm mốc khống chế co sở được bố trí ở ngoài phạm vi biến dạng công trình và phải có độ ổn định trong suốt quá trình quan trắc. Kiểm tra đánh giá độ on định của hệ thống điểm mốc khống chế trong quan trắc biến dạng công trình la việc cần thiết có tác dụng bảo đảm độ tin cậy của toàn bộ kết quả quan trắc. Trong các tài liệu 1 2 đã xác định quy trình xử lý lưới khống chế theo phưong pháp bình sai tự do trong bài báo này sẽ đưa ra thuật toán cụ thể để tính toán bình sai khống chế trong quan trắc chuyển dịch ngang công trình. Lưới khống chế trong quan trắc chuyển dịch là mạng lưới độc lập được đo lặp trong các chu kỳ quan trắc. Do đó xét về bản chất mạng lưới nêu trên là lưới trắc địa tự do và vì vậy áp dụng phưong pháp bình sai tự do để xử lý lưới trong trường trường hợp này là hợp lý nhất. Vấn đề cần thiết là cần xác định được tiêu chuẩn phù hợp để định vị mạng lưới ở các chu kỳ đo khác nhau. Trong tài liệu 2 đã đề xuất phưong pháp định vị lưới khống chế co sở giữa 2 chu kỳ quan trắc theo nguyên tắc Tổng bình phương độ lệch tọa độ giữa các điểm khống chế ổn định là nhỏ nhất . Nguyên tắc trên được cụ thể hoá bằng thuật toán định vị như sau 1. Lưới được định vị theo các điểm khống chế ổn định. Điều kiện này được thể hiện bằng cách lựa chọn ma trận định vị C C Bi - Với i là điểm gốc ổn định Ci 0 - Với các điểm khác Trong đó Bi là trận định vị của điểm mốc i được xác định từ phép chuyển đổi tọa độ Helmert 4 _ _ r 1 0 Y Xi _ Bi _ _ 0 1 -Xi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.