tailieunhanh - Báo cáo " Về trách nhiệm chứng minh tội phạm "

Về trách nhiệm chứng minh tội phạm. “Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lí người có hành vi tham nhũng”. Để công dân yên tâm tham gia tích cực vào quá trình đấu tranh chống lại tội phạm mà người thực hiện là người có chức vụ quyền hạn có thể gây sức ép, nguy hiểm cho họ,. | NGHI6N CỨU - Tfino Đổl vế TRÁCH NHlệM CHỨNG MINH TỘI PHẠM trách nhiệm chứng minh trong các giai đoạn điều tra truy tố xét xử vụ án hình sự Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự BLTTHS quy định Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. BỊ can bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội . Cách quy định như vậy là hoàn toàn khoa học theo chúng tôi nó có một số cơ sở pháp lí và thực tiễn sau Thứ nhất theo quy định của pháp luật các cơ quan điều tra truy tố xét xử giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Các cơ quan này phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan toàn diện và đầy đủ. Điều 11 BLTTHS . Hơn nữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa cho bị can bị cáo Điều 11 Điều 12 BLTTHS là những nguyên tắc được ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong thực tế. Thứ hai mặc dù bị can bị cáo là người nắm thông tin đầy đủ nhất liên quan đến hành vi phạm tội do họ thực hiện nhưng lời khai của họ không thể thay thế và có ý nghĩa quan trọng đối với BÙI KIÊN ĐIỆN công tác điều tra xử lí vụ án hình sự. Trên thực tế do xuất phát từ những động cơ khai báo khác nhau nên lời khai của họ về các tình tiết của vụ án không phải bao giờ cũng đáng tin cậy. Ngoài ra khi đã bị khởi tố và có thể đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn như tạm giam bị can bị cáo không thể có khả năng và thẩm quyền phát hiện thu thập ghi nhận các loại chứng cứ khác nhau của vụ án -điều mà các cơ quan tiến hành tố tụng hoàn toàn có khả năng và thẩm quyền thực hiện. Chính vì vậy việc pháp luật quy định các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh tội phạm và không coi đó là nghĩa vụ mà là quyền của bị can bị cáo là hoàn toàn hợp lí. 2. Thông thường trách nhiệm chứng minh tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng được hiểu là trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự khi có dấu hiệu của tội phạm và áp dụng các biện pháp do BLTTHS quy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.