tailieunhanh - Báo cáo "So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái của hài từ Phái và T'râw trong tiếng Việt và tiếng Khmer hiện nay "

So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái của hài từ Phái và T'râw trong tiếng Việt và tiếng Khmer hiện nay ( Từ chính xác là cái biểu hiện và cái được biểu hiện . Tôi dịch thoát cho nhẹ nhàng và dể hiểu ) . Roman Jakobson lặp lại ý của Benveniste phản bác Saussure “ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện, tương quan không võ đoán, nó thiết yếu” (Acta Linguistica, tập I, 1939) - Về sau, nhà dân tộc học Claude Levi- Strauss sẽ hưởng ứng quan niệm này và đẩy lý. | 2 ĨẠP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN. KHXH . N 2. 1998 SO SÁNH Ý NGHĨA THỤ ĐỘNG TÌNH THÁI CỦA HAI TỪ PHẢI VÀ T RÂW TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER HIỆN NAY Vủ Đức Nghiệu Khoa Ngôn ngữ Dại học KH Xã hội Nhân vãn - DHQG Hả Nội Trong nhiêu ngổn ngữ Đông Nam Á như Việc Thái Lào Khmer nội dung và cách thể hiện của ý nghĩa tiếp thụ ý nghĩa tình thấi có nhiều điểm rất giống nhau. Ý nghía tình thái được hiểu là V nghĩa thể hiện sự đánh giá cúa người nói hoặc chủ thể hành động đối với hành động sự việc cho đó là may hay rúi tốt hay xấu. Xuất phát từ ý nghĩa thụ động ý nghĩa tình thái bài này phàn tích so sánh từ phải trong tiếng Việt với từ t rảw trong tiếng Khmer. 1. Từ Phải của tiếng Việt Đối với từ Phải của tiếng Việt vì có mang ý nghĩa bị động nên nó thường xuất hiện trong các kết cấu bị động. Tuy nhiên cơ cấu nghía của Phải không chi đơn giản có chế. Nhìn trên những nét lớn ta đã có thể thấy nó gồm những nghĩa căn bản như sau . Tiếp nhận gập điều vịệc sự vật. không may trái với yêu cáu Trong trường hợp này Phải có thê - Một mình đứng trước danh từ đại từ. Ví dụ Ị. Đại bàng phải tên vào cánh nhưng vẫn bay được. Thạch Sanh Tô Hoài 2. Phải một cái rái đến già. 3. Phái ai tai người ấy. 4. Phải sao chịu vây âm thầm Biết là đổi chác cố cầm cho ai. - Đứng trước hoặc sau động từ. Ví dụ 5. Phải đi tù. 6. Lấy phải người chồng cờ bạc. 7. Giầm phải gai. Trong trường hợp dùng với nghía . này khi chủ thê ngữ nghĩa là ké tiên hành hành động thì nói chung Phái có thể được thay thế bằng Bị. Chẳng hạn. ta có 1 Phái tồn vào Bị tên vào cánh. 2 Phải một cái rái đến BỊ một cái rái đến già. 3 Phải sao chịu vậy âm Bị sao chịu vậy lìm thầm. Ngược lại nếu chủ thể được xem như kẻ phâì chịu tác động từ bèn ngoài thì nay trong tiếng Việt ít dùng Phải mà thường dùng BỊ. Ví dự bị bắt bị trói bị gẫy tay. bị rạch túi. bị mất cắp bị vợ bỏ. . Cd I thiếc Ví dụ 2 Vũ Đức Nghiện 8. Phai nót ngay cho họ biêt- 9. Ciíc bị cấo này phạm tội thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng nên phải

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN