tailieunhanh - Báo cáo " Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng "

Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng. “Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý trong công an nhân dân được tiến hành một số hoạt động sau e) Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác, người làm chứng và người bị hại trong các vụ án về ma tuý”. Sau đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 quy định điều kiện, thủ tục, thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma. | Sò chuyên đề về Bộ luật dán sự MỘT SỐ VẤN ĐẼ VỀ DI SẢN DÙNG VÀO việc THỜ CÚNG NGUYEN MINH TU ẤN Vhờ cúng ông bà tổ tiên là một tập quán í mang bản sắc dân tộc của người Việt Nam biểu hiện lòng tôn kính nhớ công ơn đối với những người đã khuất. Xuất phát từ phong tục tập quán từ lịch sử hình thành và phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long đều quy định Con cháu có nghiã vụ tôn kính cha mẹ ông bà. Để tỏ lòng kính trọng nhớ ơn cha mẹ khi các con lập chúc thư thì phải dành một phần tài sản của mình dùng vào việc thờ cúng. Phần di sản dùng vào việc thờ cúng được gọi là hương hỏa. Điều 390 Bộ luật Hồng Đức quy định 1. Cha mẹ làm chúc thư phân chia tài sản thiết lập hương hỏa trong chúc thư. 2. Nếu chạ mẹ không làm chúc thư thì anh em hay tộc trưởng phân chia gia sản để ỉ 120 điền sản làm hương hỏa. Kế thừa và phát triển Bậ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Bộ dân luật Trung Kì Điều 439 quy định Của hương hỏa không thể đem chuyển dịch được và không thể bị thời hiệu thủ đắc truyền đến sáu đời. Trong xã hội phong kiến Việt Nam hương hỏa được giao cho con trưởng nam nếu trưởng nam không còn thì hương hỏa lại được giao cho cháu đích tôn quản lí. Hương hỏa chủ yếu là đất đai được giao cho con cháu quản lí sử dụng để lấy hoa lợi dùng vào việc phụng tự người quá cố và tổ tiên nội tộc của người đó. Hương hỏa không được phân chia và được luân truyền từ đời này sang đời khác. Đến nay vấn đề hương hỏa không còn nữa vì đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân cá nhân chỉ được nhà nước giao cho quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu. Do vậy không thể lập di chúc để truyền lại cho con cháu mãi mãi như chế độ phong kiến trước đây. Ngày nay nhà nước cho phép cá nhân có quyền lập di chúc dành một phần tài sản của mình để dùng vào việc thờ cúng. Tài Giàng viên Khoa tư pháp Trường Đợi học luật Hà Nội. Tạp chí luật học - Ó5 Số chuyên đề vê Bộ luật dân sự sản đó có thể là nhà ở cây cối lâu năm và các tài sản có giá trị khác như Vàng kim khí quý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN