tailieunhanh - Vài nhận xét về đặc điểm ngữ pháp của các từ phụ cho động từ trong tiếng Việt qua một số văn bản thế kỷ XVII của giáo hội Thiên Chúa

Cho đến nay, các văn bản chữ Quốc ngữ còn lại, tiếng Việt hồi thế kỷ XVII được nhận xét nhiều hơn về mặt ngữ âm vè từ vựng, các đặc điểm ngữ pháp thì ít được chú ý tới. Để góp phần mô tả tiếng Việt ở thế kỷ này, trong bài viết này tác giả muốn đưa ra một vài nhận xét về đặc điểm ngữ pháp của các từ phụ thường xuyên của động từ, nói cách khác là các từ phụ trong kết cấu của động từ. tài liệu để nắm kiến thức chi tiết. | 1981 VIỆN NGÔN NGŨ HỌC ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NA 46 I NGÔN NGỮ I ÍSỖ 3 4 . 1981 I . . I - . - - - . - . . - . X . - . L . . - r VẲ1 NHẬN XẺT VỀ ĐẶC ĐIỀM NGỮ PHẤP của các từ phụ cho động tứ trong tiếng Việt qua V mộí số văn bẫn thế kỷ XVH của giảo hội Thiên chua V 4 h ợ ĐINH VẪN ĐỨC-NGUĨỄN VĂN CHÍNH-PHẠM TÚ 1. Cho đến nay qua các văn bản chữ Quổc ngữ còn lại tiêng Việt hồi Ihế kĩ XVII được nhận xét nhiẽu hơn về mặt ngữ âm và từ vựng các đặc đièm ngữ pháp thì it được chú ý tới. Đề góp phàn mô tả diện mạo tiếng Việt ở thế kỉ nàỳ trong bài này chúng tửi muốn đứa ra một vài .nhận xét vã đặc điẽm ngữ pháp của câc tử phụ thường xuyên của động tử nổỉ cách khác là cáữ từ phụ trong kẽt cẩu động từ. 2. Thẩ kt XVII còn lưu lại một số vin bằn bang chữ nôm và chừ quõc ngữ. Những nhận xét của chúng tôi ư đây chi giới hạn trong các văn bản chù quóc ngữ hiện còn lưu được bản gốc có nim tháng rộ ràng. 1. Bức thư của Igesico Văn Tín gửi linh mục Marini năm 1659- 2. Bức thư của Bento Thiện cũng gửí lỉnh mục Marini năm 1659. 3. TẠp cLịch sử nước Ân nam của tác giả Bento Thiên vỉẽt năm 165 9. 4. Cuốn Phép giảng tám ngày cùa Alexandre de Rhodes 1651 . 5. Cuđn từ điền An nam La tinh Bô đào nha của Alexandre de Rhodes 1651 . Ba lài liệu đâu l có độ dài khoỉing 11000 chữ do người Việt Nam vỉdt trực tiếp hai ván bản sau 2 là của người nước ngoài viết. Phải tinh íợi đièu này đễ gắng tách biệt đâu là hiện tượng thật ngôn ngữ của người bẵm ngữ vA đâụ cớ thẽ là giả ngôn ngữ chưa chuẳn xảc của người học tiểng . Bởi vậy trong khi nhận xét chúng tôi cổ gắng khich quan phân ra ba loại biện tượng Thứ nhắt loại hiện tượng bắt gặp cà trong hai loại vãn b n loại này rõ ràng có độ tin cậy nao hơn. Thứ hai loại hiện tượng chĩ có trong ba văn bản đău do người ýiột viẽl loại nảy cũng rát đáng chá ý và có độ tin cậy nhít định càn kiềm đra tìẽp đê xác minh thêm. 47 52 V . Ngôn ngữ- s6 a 4 BWM - 1 fc s J . . 7 Thứ ba loài hiện tượng chỉ thấy trong hai văn bản sau do7A RtrogiU viỗt thi nhất thiỂt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN