tailieunhanh - Báo cáo " Một số vấn đề mới của luật quốc tịch Việt Nam năm 1998"

Một số vấn đề mới của luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc bồi thường thiệt hại khi thừa phát lại thực hiện hoạt động sai, gây thiệt hại cho đương sự lại không được Nghị định số 61/2009/NĐ-CP đề cập. Về nguyên tắc chung, việc giải quyết việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp này được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘT số VAX Ể míi CỦA LUẬT quốc TỊCH ViỆT NAM XĂM 1998 W uật quốc tịch Việt Nam ngày M28 6 1988 là đạo luật đầu tiên của Nhà nước ta quy định khá đầy đủ thống nhất các vấn đề về quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên vì được ban hành vào thời kì đầu của công cuộc đổi mới đất nước nên bước vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hội nhập khu vực và quốc tế các quy định của Luật quốc tịch 1988 đã bộc lộ nhiều hạn chế bất cập không đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn. Vì vậy ngày 20 5 1998 Quốc hội khóa X tại kì họp thứ ba đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam Luật số 07 1998 QH10 - gọi tắt là Luật quốc tịch 1998 . Trong bài viết này chúng tôi xin trao đổi về một số vấn đề mới của Luật quốc tịch 1998 so với Luật quốc tịch 1988. I. MỤC ĐÍCH yÊU CẦU BAN HÀNH LUẬT QUỐC TỊCH 1998 Việc ban hành Luật quốc tịch 1998 lần này nhằm đạt được những mục đích yêu cầu cơ bản sau Thứ nhất tiếp tục khẳng định và thực hiện chủ trương đường lối đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta thông qua chính sách về quốc tịch Việt Nam nhằm động viên và tăng cường sức mạnh của toàn dân ở trong và ngoài nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đây là nguyên tắc kế thừa quan trọng trong hoạt động lập pháp của Nhà nước ta nói chung và trong lĩnh vực pháp luật quốc tịch nói riêng. Một mặt Luật quốc tịch 1998 vẫn khẳng định nguyên tắc Nhà nước Cộng NGUyẾN CÔNG KHANH hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam Điều 3 mặt khác không buộc công dân Việt Nam phải thôi quốc tịch Việt Nam khi nhập quốc tịch nước ngoài kể cả đối với công dân Việt Nam đang đổng thời có quốc tịch nước ngoài. Quy định này nhằm tạo ra sự yên tâm cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài phần lớn vì lí do ổn định cuộc sống mà phải nhập quốc tịch nước ngoài tránh gây xáo trộn về tâm lí của họ. Trên tinh thần đó Điều 5 Luật quốc tịch 1998 khẳng định rõ nghĩa vụ của Nhà nước ta trong việc bảo hộ quyền lợi của người Việt Nam ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN