tailieunhanh - Báo cáo " Những quy định về phòng vệ chính đáng về tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự Nhật Bản và Trung Quốc"

Những quy định về phòng vệ chính đáng về tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự Nhật Bản và Trung Quốc Điều 35 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP và khoản 1 Mục II Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định về quyền yêu cầu thi hành án. Theo | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ TÌNH THÊ CẤP THIẾT TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC Bộ luật hình sự BLHS Nhật Bản được ban hành năm 1907 và đã được sửa đổi bổ sung 11 lần vào các năm 1921 1941 1947 1953 1954 1955 I960 1964 1980 1987 1991. Phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết được quy định tại chương Những hành vi không cấu thành tội phạm. Điều 36 BLHS Nhật Bản quy định về phòng vệ chính đáng như sau 1. Một hành vi được thực hiện một cách cần thiết không thể tránh khỏi việc thực hiện để chống lại sự vi phạm pháp luật nguy hiểm nhằm bảo vệ các quyền lợi ích của mình hoặc của người khác thì không bị xử phạt. 2. Đối với một hành vi vượt quá giới hạn tự vệ chính đáng có thể giảm hoặc miễn hình phạt căn cứ vào các tình huống cụ thể 1 . Phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Nhật Bản là hành vi cần thiết vì một mặt nó chống lại vi phạm pháp luật mặt khác nó bảo vệ quyền và lợi ích của công dân và xã hội. Khi quy định về phòng vệ chính đáng BLHS Nhật Bản nhấn mạnh quyền cá nhân của con người. Nó có thể là quyền cá nhân của người bị hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cũng có thể là quyền cá nhân của người khác. BLHS Nhật Bản được xây dựng cách đây gần 100 năm nó mang dấu ấn của những quy định đầu tiên về phòng vệ chính đáng phòng vệ là quyền cá nhân HOÀNG VÀN HÙNG của con người . Các quy định về phòng vệ chính đáng trong luật hình sự của các nước ban hành sau bên cạnh quyền cá nhân còn chú ý đến giá trị xã hội của tình tiết này. Theo BLHS Nhật Bản người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thể bị áp dụng hình phạt. Tuy nhiên hình phạt có thể được giảm hoặc miễn căn cứ vào các tình huống cụ thể của hoàn cảnh phòng vệ. Bên cạnh phòng vệ chính đáng Điều 37 BLHS Nhật Bản quy định về tình thế cấp thiết như sau 1. Một hành vi được thực hiện một cách cần thiết không thể tránh khỏi việc thực hiện để ngăn ngừa mối nguy hiểm đối với tính mạng thân thể tự do hoặc tài sản của mình hoặc của người khác thì .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN