tailieunhanh - Báo cáo "Bàn về sở hữu pháp nhân và đổi mới quan niệm sở hữu tài sản trong doanh nghiệp nhà nước "

Bàn về sở hữu pháp nhân và đổi mới quan niệm sở hữu tài sản trong doanh nghiệp nhà nước Từ ngày 01/7/2011, cá nhân, tổ chức ở Việt Nam có thể chọn để khiếu nại, hay khiếu kiện từ những giai đoạn rất sơ khởi để nhằm phản kháng quyết định hành chính, hành vi hành chính nếu có căn cứ cho rằng quyết định hành chính hay hành vi hành chính đó là bất hợp pháp, xâm hại trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BÀN VỀ SỞ HỮU PHÁP NHÂN VÀĐổl MỚI QUAN NIỆM Sỏ HỮU TÀI SẢN TRONG DOANH NGIỆP NHÀ Nước ThS. Bừl NGỌC C-ỜNG 1. Việc xem xét phương diện lí luận cũng như thực tiễn cho thấy mỗi chủ sở hữu là hiện thân của một loại quan hệ sở hữu. Điều đó yêu cẩu phải có những quy đinh về hình thức sở hữu khác nhau. Quy đinh hình thức sở hữu là nhằm xác đinh rõ chủ thể của quyền sở hữu là ai có những đặc điểm gì Nguồn tài sản của mỗi hình thức sở hữu bắt nguồn từ đâu và được xác lập bởi những căn cứ pháp lí nào cơ chế pháp lí đảm bảo việc chiếm hữu sử dụng và đinh đoạt tài sản ra sao. Dựa trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể sở hữu tư nhân được quy đinh tại Điều 15 Hiến pháp năm 1992 Bộ luật dân sự đã cụ thể hóa việc xác đinh các hình thức sở hữu ở nước ta hiện nay. Đó là sở hữu toàn dân sở hữu của tổ chức chính tri tổ chức chính tri - xã hội sở hữu tập thể sở hữu tư nhân sở hữu của tổ chức xã hội tổ chức xã hội - nghề nghiệp sở hữu hỗn hợp sở hữu chung. Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thi trường cho thấy việc phân loại các hình thức sở hữu như hiện nay gây khó khăntrong việc xác đinh sở hữu của các doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước công ti trách nhiệm hữu hạn công ti cổ phẩn pháp luật chưa trả lời được câu hỏi nó thuộc hình thức sở hữu nào. Theo lí thuyết chung và cũng được thể hiện trong pháp luật hiện hành Điều 94 Bộ luật dân sự thì pháp nhân phải có tài sảnriêng tồn tại độc lập và có sự tách bạch tài sản của pháp nhân và tài sản của thành viên trong pháp nhân nguyên tắc phân tách tài sản pháp nhân chiu trách nhiệm bằng chính tà sản của mình. Vấn đề ở đây là phải làm rõ mối quan hệ pháp lí giữa thành viên công ti đối vốn là những chủ đẩu tư đã góp vốn để lập pháp nhân doanh nghiệp và doanh nghiệp là pháp nhân đối với khối tài sản đó. Cả về lí luận và thực tiễn đều không thể coi quyền sở hữu tài sản của pháp nhân doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp hay hình thức sở hữu chung. Hai hình thức sở hữu này mà Bộ luật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN