tailieunhanh - Báo cáo " Hội nghị góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992"

Hội nghị góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 phạm vi điều chỉnh của nội dung này còn được mở rộng từ “thủ tục giải quyết các vụ án hành chính” thành các nội dung “tố tụng hành chính”. Trong đó, Luật xác định rõ các khái niệm về khiếu kiện, đồng thời quy định chi tiết các nội dung về quyền khởi kiện vụ án hành chính, đối tượng khởi kiện hoặc trường hợp thay đổi địa vị tố tụng. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl HỘI NGHỊ GÓP Ý KIẾN CHO Dự THẢO SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT số ĐIỂU CỦA HIẾN PHÁP NẲM1992 Ngày 8 9 2001 Trường đại học luật Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Tham gia Hội nghị có hơn 100 cán bộ giáo viên của nhà trường. Hội nghị vinh dự được nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành viên Uỷ ban sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 TS. Nguyễn Đình Lộc phổ biến mục đích yêu cẩu những quan điểm chỉ đạo và nội dung cẩn sửa đổi bổ sung. Hội nghị đã diễn ra trong không khí hết sức sôi nổi với nhiều ý kiện phong phú và sâu sắc. Dưới đây là tổng hợp các ý kiến phát biểu tại Hội nghị này. I. VỀ PHẠM VI SỬA ĐỔI VÀ Bổ SUNG HIÊN PHÁP Đa số các ý kiến phát biểu tại Hội nghị nhất trí với quan điểm của Uỷ ban sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 cho rằng trong thời điểm hiện nay chưa nên đặt vấn đề sửa đổi cơ bản Hiến pháp 1992. Tuy nhiên các ý kiến đều cho rằng cẩn có quan niệm đúng về vấn đề này Sửa đổi bổ sung một số điều không có nghĩa là cố định ở 33 điểm mà Uỷ ban sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đã đưa ra điều quan trọng là những vấn đề gì đã thực sự chín muồi có nhu cẩu bức xúc thì nên sửa đổi. Vì vậy ngoài những vấn đề mà Uỷ ban sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đã dự kiến cũng cẩn xem xét thêm những vấn đề khác như nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất Nhà nước là người đại diện của sở hữu toàn dân nguyên tắc công dân có quyền được tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước vì vậy cẩn chú trọng tính chất nội dung vai trò chức năng của Hiến pháp để xác định các vấn đề nào cẩn sửa đổi bổ sung và đưa ra ở mức độ nào cho phù hợp để vừa bảo đảm được mục đích và yêu cẩu đặt ra cho đợt sửa đổi bổ sung này đồng thời bảo đảm được tính ổn định lâu dài của Hiến pháp tránh trường hợp đưa vào những nội dung sửa đổi bổ sung mà sau thời gian ngắn lại phải tiếp tục có sự sửa đổi bổ sung hoặc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN