tailieunhanh - Báo cáo " Chế định các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Những vấn đề cơ bản về khái niệm, hệ thống và bản chất pháp lí"

Chế định các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Những vấn đề cơ bản về khái niệm, hệ thống và bản chất pháp lí Hai là chủ thể giải quyết khiếu nại, trong một số trường hợp, có thể lạm dụng quyền giải quyết khiếu nại của mình để dây dưa không giải quyết nhưng cũng không ban hành quyết định không giải quyết, hoặc ban hành dưới hình thức không đúng như: công văn, thông báo. Khi nhận hồ sơ, một số chủ thể quản lí thậm chí còn không xuất biên nhận nên. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CHÊ ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI NHỮNG VẤN ĐỀ cơ BẢN VỀ KHẤI NIỆM HỆ THỐNG VÀ BẢN CHẤT PHẤP LÍ TSKH. LỀ CẢM I. VỀ KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG 1. Khái niệm trường hợp tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi Vấn đề này từ trước đến nay giữa các nhà hình sự học vẫn còn có các ý kiến chưa thống nhất. Chẳng hạn a giáo sư . Tkatrenkô LB Nga coi khái niệm các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi là những hành vi hợp lí và có ích cho xã hội nhằm loại trừ sự đe dọa gây nên cho các quan hệ xã hội đang tồn tại trong đất nước và khuyến khích hoạt động có lợi 1 b giáo sư V. Baulin Ukraina quan niệm tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật của hành vi - đó là hành vi được quy định bởi các ngành luật khác nhau và bên ngoài tương tự như các tội phạm có ích cho xã hội chấp nhận được vê mặt xã hội và hợp pháp được thực hiện khi có các cán cứ nhất định loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật của hành vi và vì vậy loại trừ cả TNHS của người gây nên thiệt liại 2 c thạc sĩ Đinh Văn Quế viết Loại trừ TNHS là trường hợp một người có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội nhưng theo pháp luật họ không bị truy cứu TNHS 3 . Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tôi có thể định nghĩa khái niệm này như sau Trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi là tình tiết được điều chỉnh trong PLHS mà khi có căn cứ do luật định thì việc gây thiệt hại về mặt pháp lí hình sự không bị coi là tội phạm và do vậy người gây ra thiệt hại đó không phải chịu TNHS. Như vậy xuất phát từ khái niệm này đồng thời nghiên cứu các quy định của BLHS Việt Nam năm 1999 về sáu trường hợp tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi đó là tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể của hành vi khoản 4 Điều 8 sự kiện bất ngờ Điều 11 chưa đủ tuổi chịu TNHS Điều 12 tình trạng không có năng lực TNHS khoản 1 Điều 13 phòng vệ chính đáng khoản 1 Điều 15 tình thế cấp thiết khoản 1 Điều 16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN