tailieunhanh - Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ

Nên kiểm tra đường huyết định kỳ để kiểm soát đường huyết. Ảnh: TM Với người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tùy theo thể trạng, bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc hoặc kết hợp thuốc thích hợp. Tuy nhiên, những lo lắng của bệnh nhân và gia đình thường là có quá nhiều thuốc khác nhau, thuốc có tác dụng phụ không, nhất là thuốc được uống lâu dài. Phân loại thuốc điều trị ĐTĐ Ngày nay, có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh ĐTĐ với tên gọi và cách thức làm giảm đường máu khác nhau. - Thuốc làm tăng nhạy cảm insulin: biguanide (metformin); thiazolidinedione (rosiglitazone, pioglitazone); ức chế. | Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ Nên kiểm tra đường huyết định kỳ để kiểm soát đường huyết. Anh TM Với người bệnh đái tháo đường ĐTĐ tùy theo thể trạng bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc hoặc kết hợp thuốc thích hợp. Tuy nhiên những lo lắng của bệnh nhân và gia đình thường là có quá nhiều thuốc khác nhau thuốc có tác dụng phụ không nhất là thuốc được uống lâu dài. Phân loại thuốc điều trị ĐTĐ Ngày nay có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh ĐTĐ với tên gọi và cách thức làm giảm đường máu khác nhau. - Thuốc làm tăng nhạy cảm insulin biguanide metformin thiazolidinedione rosiglitazone pioglitazone ức chế men DPP-IV sitagliptine đồng phân của GLP-1 exenatide . - Thuốc gây tăng tiết insulin sulphonylurea glibenclamide glipizide gliclazide glimepiride glinide netiglinide repaglinide . - Thuốc làm chậm hấp thu đường glucose chất béo từ ruột thuốc ức chế men tiêu hóa chất bột-đường alpha glucosidase acarbose thuốc ức chế men tiêu mỡ lipase orlistat . - Insulin insulin tác dụng nhanh insulin tác dụng ngắn insulin tác dụng trung bình insulin tác dụng chậm insulin trộn sẵn. Tác dụng phụ của thuốc ĐTĐ Tất cả các loại thuốc đều có tác dụng phụ kể cả thuốc Đông y nhưng đa số các tác dụng phụ của các thuốc điều trị ĐTĐ thường không trầm trọng. Trước tiên cần phân định rõ tác dụng tốt và mong muốn của thuốc nhưng bị thái quá . Tất cả thuốc điều trị ĐTĐ đều làm giảm đường máu. Một số thuốc khi được dùng không thích hợp ví dụ như dùng liều quá cao hoặc bệnh nhân bỏ bữa ăn có thể gây ra trạng thái hạ đường huyết - nghĩa là đường máu xuống thấp hơn mức bình thường. Nếu không kịp thời điều chỉnh đường máu tăng trở lại ăn uống thêm chất bột đường hạ đường huyết nặng có thể dẫn đến mất ý thức và hôn mê. Để tránh bị hạ đường huyết cần lưu ý đến việc tăng liều thuốc từ từ phân bổ bữa ăn sao cho phù hợp với lượng thuốc đang dùng tránh ăn kiêng thái quá. Hầu hết các tác dụng phụ của thuốc đã được biết đến rõ và đa số các tác dụng phụ này sẽ biến mất khi ngừng thuốc và không để lại di chứng về

TỪ KHÓA LIÊN QUAN