tailieunhanh - Báo cáo " Một số vấn đề về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng"
Một số vấn đề về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng Trong trường hợp này, bản án của toà ngoài việc hạn chế “vừa đá bóng, vừa thổi còi” của cơ quan hành chính nhà nước, còn giúp khôi phục lại lòng tin trong nhân dân, riêng các cơ quan hành chính nhà nước có điều kiện xem xét lại hoạt động quản lí của mình để nâng cao hiệu quả trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến các dự án thu hồi đất tiếp sau | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ NHẴN HIỆU HẢNG HÓA Nổl TIẾNG NGUyỄN NHƯ QUỲNH Kể từ khi Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước đến nay ngày càng có nhiều nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng xuất hiện và được sử dụng tại nước ta như Malboro Coca-cola Mercedes Sony Mobil. Việt Nam đã trở thành thành viên của Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ 8 3 1949. Trong khi đó những hiểu biết về nhãn hiệu hàng hoá nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng nói riêng của chúng ta còn hạn chế và thực tế cho thấy một số vi phạm đã xảy ra tại Việt Nam. Chính vì vậy việc tìm hiểu các vấn đề pháp lí và thực tiễn về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng không chỉ có ý nghĩa đối với các nhà quản lí nhà sản xuất mà cả đối với người tiêu dùng. Trong bài viết này chúng tôi phân tích những vấn đề sau 1. Các tiêu chí để xác định nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng. 2. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng theo các công ước quốc tế hành vi vi phạm và cách thức bảo hộ . 3. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng ở Việt Nam. Cho đến nay nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng được quy định chủ yếu trong các văn bản pháp luật quốc tế như Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều 6bis Thoả thuận về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ TRIPs - Điều 16 và Hiệp định thương mại thuế quan và mậu dịch của Tổ chức thương mại thế giới - WTO. Liên minh châu Âu có Văn bản hướng dẫn về nhãn hiệu hàng hoá bao gồm cả nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng ngày 21 12 1988 Directive 89 104 EEC . Điều 6bis Công ước Paris chỉ đưa ra các quy định nhằm bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng. Trong khi đó Điều 16 2 TRIPs quy định Để xác định một nhãn hiệu hàng hoá có nổi tiếng hay không các thành viên phải chú ý đến sự nhận biết nhãn hiệu hàng hoá đó trong bộ phận công chúng liên quan bao gồm sự nhận biết đạt được tại nước thành viên liên quan đó nhờ quảng cáo nhãn hiệu hàng hoá đó . Theo chúng tôi TRIPs đã đưa ra tiêu chí cơ .
đang nạp các trang xem trước