tailieunhanh - Bài giảng Phép trừ hai số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi

Mong muốn giúp học sinh hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu hai số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự. Xin giới thiệu đến bạn bài giảng của tiết học Phép trừ hai số nguyên để có thêm taid liệu giảng dạy. | SỐ HỌC 6 – BÀI GIẢNG BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Tính: a) 97 – 28 = ? b) 18 - 7 = ? Đáp án a) 98 – 28 = 70 b) 18 - 7 = 11 Phép trừ hai số nguyên có giống như phép trừ trong hai số tự nhiên không? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! Bài 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Hiệu của hai số nguyên: 2. Ví dụ: Quy tắc Nhận xét Nhận xét Bài 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN của hai số nguyên: Bài 7 ? Quan sát ba dòng đầu và dự đđóan kết quả tương tự ở hai dòng cuối b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0 2 – ( -1 ) = 2 – ( - 2 ) = 3 – 1 = 3 + ( -1 ) 3 – 2 = 3 + ( -2 ) 3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 3 – 5 = 3 + ( - 4 ) 3 + ( - 5 ) ? ? ? ? 2 + ( 1) 2 + ( 2 ) PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN của hai số nguyên: Quy tắc Nhận xét Bài 7 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b Vd: ( BT 47/ 82/ sgk ) a) 2 – 7 b) 1 – ( -2 ) a – b = a + (-b) Công thức = 2 + ( - 7 ) = - 5 = 1+ ( 2 ) = 3 Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 độ C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 độ C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu? của hai số nguyên: Quy tắc Nhận xét Bài 7 2. Ví dụ: Giải Do nhiệt độ giảm , nên ta có: 3 – 4 = 3 + ( - 4 ) Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là Nhận xét Phép trừ trong N không phải bao giờ cùng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Pb quy tắc tìm hiệu của hai số nguyên? Cho ví dụ ? Bài 7 Phép trừ trong Z có gì khác với phép trừ trong N ? Các nhóm làm bài tập 47/ 82/ sgk. 2 – 7 b) ( - 3 ) – 4 c) ( - 3 ) – ( - 4 ) Mỗi tổ là một nhóm, ghi tên nhóm vào bảng nhóm Nhắc lại kiến thức cơ bản cần nắm PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN = 2+ (-7) = -5 = (-3) + (-4) = -7 = ( - 3 ) + 4 = 1 Bài 7 47/ 82/ sgk 48/ 82/ sgk 0 – 7 = b) 7 – 0 = a - 0 = 0 – a = 0 + ( -7 ) = - 7 7 + 0 = 7 a + 0 = a 0 + ( -a ) = - a PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Bài 7 47/ 82/ sgk 48/ 82/ sgk 49/ 82/ sgk . | SỐ HỌC 6 – BÀI GIẢNG BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Tính: a) 97 – 28 = ? b) 18 - 7 = ? Đáp án a) 98 – 28 = 70 b) 18 - 7 = 11 Phép trừ hai số nguyên có giống như phép trừ trong hai số tự nhiên không? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! Bài 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Hiệu của hai số nguyên: 2. Ví dụ: Quy tắc Nhận xét Nhận xét Bài 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN của hai số nguyên: Bài 7 ? Quan sát ba dòng đầu và dự đđóan kết quả tương tự ở hai dòng cuối b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0 2 – ( -1 ) = 2 – ( - 2 ) = 3 – 1 = 3 + ( -1 ) 3 – 2 = 3 + ( -2 ) 3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 3 – 5 = 3 + ( - 4 ) 3 + ( - 5 ) ? ? ? ? 2 + ( 1) 2 + ( 2 ) PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN của hai số nguyên: Quy tắc Nhận xét Bài 7 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b Vd: ( BT 47/ 82/ sgk ) a) 2 – 7 b) 1 – ( -2 ) a – b = a + (-b) Công thức = 2 + ( - 7 ) = - 5 = 1+ ( 2 ) = 3 Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.